Các nước châu Âu thiếu 61 tỷ USD ngân sách quốc pḥng NATO mỗi năm - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Các nước châu Âu thiếu 61 tỷ USD ngân sách quốc pḥng NATO mỗi năm
Các nước châu Âu là thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cần chi thêm 56 tỷ euro, tương đương gần 61 tỷ USD, mỗi năm để đáp ứng mục tiêu ngân sách quốc pḥng của liên minh này...Tuy nhiên, sự thiếu hụt ngân sách pḥng thủ NATO của các quốc gia châu Âu đă giảm một nửa trong ṿng 1 thập kỷ trở lại đây - theo một nghiên cứu mà Viện Ifo của Đức thực hiện cho tờ báo Financial Times.

Nghiên cứu trên cho thấy nhiều trong số các quốc gia EU có mức độ thiếu hụt lớn nhất về ngân sách quốc pḥng của NATO - như Italy, Tây Ban Nha và Bỉ - cũng chính là những nước có mức nợ công và thâm hụt ngân sách cao nhất ở châu Âu. Mục tiêu mà NATO đề ra là mỗi nước thành viên phải chi 2% tổng sản phẩm trong nước (GDP) hàng năm cho quốc pḥng.

2/3 NGÂN SÁCH NATO LÀ TIỀN CỦA MỸ
Việc thúc đẩy NATO - liên minh với 32 thành viên do Mỹ đứng đầu - tăng cường chi tiêu quốc pḥng nhằm ứng phó với cuộc chiến tranh Nga-Ukraine đang gây áp lực lên ngân sách của các quốc gia châu Âu vào đúng thời điểm khu vực này đương đầu với tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp và nhiều nước đang thắt chặt chi tiêu. Các nhà kinh tế cho rằng t́nh trạng này sẽ khiến những nước tụt hậu về chi tiêu quốc pḥng càng khó thu hẹp khoảng cách hơn.

Theo Ifo, xét về giá trị tuyệt đối, Đức là nước EU có sự thiếu hụt lớn nhất về ngân sách quốc pḥng trong NATO. Năm ngoái, quốc gia này đă chi ít hơn 14 tỷ euro so với mức cần thiết để đáp ứng mục tiêu. Dù vậy, Berlin đă giảm một nửa sự thiếu hụt trong thập kỷ qua nếu tính theo lạm phát, đồng thời có kế hoạch lấp đầy hoàn toàn chỗ trống này trong năm nay.

Các quốc gia EU có mức độ thiếu hụt lớn tiếp theo xét về giá trị tuyệt đối là Tây Ban Nha - thiếu 11 tỷ euro, Italy - thiếu 10,8 tỷ euro, và Bỉ - thiếu 4,6 tỷ euro. Ba nước này nằm trong số 6 nước EU có mức nợ công trên 100% GDP vào năm ngoái. Italy đồng thời cũng là một trong những nước có mức thâm hụt ngân sách cao nhất trong khối ở mức 7,2% GDP và chi phí lăi vay của nước này có thể sẽ tăng trên mức 9% thu ngân sách trong năm nay.

Nhà kinh tế Marcel Schlepper của Ifo nhận định: “Các quốc gia có mức nợ cao và chi phí lăi vay cao không có nhiều dư địa để vay nợ thêm. V́ vậy, cách thực sự duy nhất để tăng chi tiêu quốc pḥng là cắt giảm chi tiêu ở các lĩnh vực khác. Điều này không hề dễ dàng, chẳng hạn khi Đức cố gắng cắt giảm trợ cấp cho dầu diesel nông nghiệp, nông dân nước này đă biểu t́nh phản đối”.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller mới đây thừa nhận đă có “sự cải thiện” trong nỗ lực của EU nhằm đưa tất cả các thành viên NATO đạt ngưỡng chi 2% GDP cho quốc pḥng - điều mà Washington đă muốn châu Âu làm từ lâu.

Đây là một vấn đề mà cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đă nhiều lần mang ra để chỉ trích các đối tác châu Âu trong nhiệm kỳ cầm quyền trước đây của ông. Trong chiến dịch tái tranh cử năm nay, ông Trump cũng đă đề cập đến chuyện ngân sách NATO, khiến các nước châu Âu trong khối lo ngại về tương lai của liên minh nếu ông trúng cử thêm một nhiệm kỳ nữa. Hồi tháng 2, ông Trump nói Nga có thể làm “bất kỳ điều ǵ họ muốn” đối với những nước NATO không chi đủ cho quốc pḥng.

Năm ngoái, 2/3 trong tổng số 1,2 ngh́n tỷ euro chi tiêu quốc pḥng của NATO là tiền của Mỹ. Mức chi này của Mỹ nhiều hơn gấp đôi con số 361 tỷ euro mà các thành viên EU, Anh và Na Uy cộng lại.

Các quy tắc tài khoá mới của EU áp dụng từ năm tới sẽ dẫn đến việc cắt giảm ngân sách nhiều hơn, khi các quốc gia thành viên trong khối t́m cách tuân thủ giới hạn 3% GDP đối với thâm hụt ngân sách hàng năm và giới hạn 60% GDP đối với nợ công. Hơn 10 quốc gia trong khối được dự báo ​​sẽ vi phạm giới hạn thâm hụt ngân sách hàng năm, và điều này có thể sẽ dẫn đến các biện pháp trừng phạt của Ủy ban châu Âu (EC).

Tuy nhiên, trong các cuộc đàm phán kết thúc vào năm ngoái, Ba Lan, các nước vùng Baltic và Italy đă vận động thành công để chi tiêu quốc pḥng được “nương tay” hơn khi áp dụng các quy định mới. V́ vậy, EC sẽ coi chi tiêu quân sự là một yếu tố giảm nhẹ khi đánh giá để xử lư các quốc gia vi phạm giới hạn thâm hụt ngân sách hàng năm.

CHÂU ÂU TĂNG NGÂN SÁCH QUỐC PH̉NG “QUÁ CHẬM VÀ QUÁ MUỘN”
Một ví dụ là Ba Lan - quốc gia vào năm 2024 dự kiến ​​chi hơn 4% GDP cho quốc pḥng, mức cao nhất trong số các thành viên NATO - và do đó vi phạm giới hạn tài khoá của EU. Tuy nhiên, sự vi phạm này là v́ lư do quốc pḥng, nên EC sẽ “nhân từ” hơn khi đánh giá về thâm hụt ngân sách của Ba Lan.

Phát biểu trước báo giới cách đây ít hôm, Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg nói rằng 2/3 số thành viên sẽ đạt mục tiêu ngân sách quốc pḥng trong năm nay, tăng so với con số chỉ 3 nước thành viên đạt được mức này vào năm 2014 - năm mà cam kết chi 2% GDP quốc pḥng được NATO thống nhất sau khi Nga sáp nhập bán đảo Crimea.

Theo Pantheon Macro Economics, các quốc gia thuộc khu vực eurozone đang trên đà tăng gấp đôi chi tiêu quốc pḥng từ 150 tỷ euro vào năm 2021 lên 320 tỷ euro vào năm 2026. Việc tăng chi tiêu quốc pḥng như vậy được ước tính sẽ thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm vốn đang chậm chạp của khu vực tăng thêm từ 0,2-0,3 điểm phần trăm. Tuần vừa rồi, Na Uy trở thành thành viên NATO châu Âu mới nhất cho biết họ sẽ đáp ứng mục tiêu 2% vào năm 2024, sớm hơn một năm so với kế hoạch.

Ông Lorenzo Codogno, một cựu quan chức Bộ Tài chính Italy và hiện là một chuyên gia tư vấn kinh tế, cho biết sẽ “khó” để Italy - quốc gia có nợ trên 140% GDP vào năm ngoái - đạt được mục tiêu của NATO “nếu không có sự miễn trừ đặc biệt về quy định hoặc không có tiền hỗ trợ của EU”.

“Mối đe dọa từ Nga không được coi là đủ nguy hiểm để biện minh cho việc cắt giảm chi tiêu phúc lợi để tăng chi tiêu quốc pḥng”, ông Codogno nói.

Các cuộc thăm ḍ của NATO cho thấy sự ủng hộ của công chúng đối với việc tăng chi tiêu quốc pḥng ở một số quốc gia có mức thâm hụt ngân sách lớn nhất là rất thấp. Chỉ 28% người Italy được khảo sát cho rằng nước họ nên tăng chi tiêu quân sự, trong khi 62% muốn chi tiêu ở mức hiện có hoặc ít hơn.

Theo số liệu mới công bố tuần vừa rồi, mặc dù là nơi đặt trụ sở của NATO nhưng Bỉ có chi tiêu quốc pḥng chỉ chiếm 1,21% GDP vào năm ngoái - một trong những mức thấp nhất trong liên minh. Chi tiêu quốc pḥng của Tây Ban Nha không cao hơn nhiều, chỉ ở mức 1,24%, và con số của Italy là 1,47%.

Nếu không tính 7 quốc gia châu Âu cho biết có ư định đạt mục tiêu ngân sách quốc pḥng tương đương 2% GDP của NATO trong năm nay, bao gồm cả thành viên mới Thụy Điển, Ifo nhận thấy mức thiếu hụt của châu Âu vẫn sẽ là 35 tỷ euro.

“Chúng ta đang đi đúng hướng, nhưng quá chậm và quá muộn”, Ngoại trưởng Ba Lan Radosław Sikorski nói hôm thứ Sáu, đồng thời chỉ ra rằng chi tiêu quốc pḥng của Nga dự kiến ​​đạt 7% GDP trong năm nay. “Nền kinh tế Nga đang vận hành theo chế độ chiến tranh. Các nền kinh tế châu Âu ít nhất cần phải chuyển sang chế độ khủng hoảng”, ông nói.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 03-18-2024
Reputation: 344219


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 126,600
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,396 Times in 5,360 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 36 Post(s)
Rep Power: 161 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:05.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05940 seconds with 14 queries