Ngược đời như tỷ phú dầu mỏ Rockefeller dạy con trai: Muốn thành công phải là người "ngu ngốc"
Là tỷ phú đầu tiên trên thế giới, ông John D. Rockefeller (1839 - 1937) được biết đến với biệt danh "Vua dầu mỏ". Lúc sinh thời, tài sản cá nhân của ông ước tính tới hơn 1 tỷ đô la Mỹ. Thời kỳ đỉnh cao, ông độc quyền 80% ngành lọc dầu của Mỹ và 90% mảng kinh doanh đường ống dẫn dầu.
Được biết, ông Rockefeller không sinh ra trong gia đ́nh giàu có. Ông xuất thân từ một gia đ́nh nghèo khó và khi c̣n nhỏ phải sống dựa vào sự giúp đỡ từ hàng xóm láng giềng. Lớn lên trong hoàn cảnh như vậy, ngay từ khi c̣n là đứa trẻ, ông đă luôn t́m ṭi mọi cách để có thể kiếm tiền. Có thể thấy đây là người có thể tự ḿnh điều khiển và tạo ra vận mệnh bằng sự nỗ lực của bản thân.
Người xưa có câu: "Của cải và danh dự người thừa kế không quá 3 đời, đạo đức không quá 10 đời". Thế nhưng gia tộc Rockefeller trải qua 6 thế hệ vẫn là một trong những gia tộc giàu có nhất thế giới sau hơn 100 năm. Và sở dĩ con cháu của ông Rockefeller có thể tiếp nối vinh quang và thành công cho đến nay là nhờ vào sự giáo dục gia đ́nh nhận được từ thời thơ ấu.
Rockefeller không chỉ là doanh nhân thành đạt mà c̣n là một người cha có học thức. Ông hiểu rơ rằng không phải tiền bạc mang lại hạnh phúc cả đời cho con mà là một nhân cách hoàn thiện, một trái tim mạnh mẽ và những thói quen tốt.
Bất cứ ai biết đến Rockefeller đều biết ông đă để lại 38 bức thư cho con trai ḿnh. Những bức thư này ghi lại chân thực thành tựu của ông trong việc tạo ra những câu chuyện thần thoại về sự giàu có. Từ những bức thư, chúng ta không chỉ thấy được bản lĩnh của Rockefeller mà có có thể hiểu được bí quyết nuôi dạy con cái.
Chẳng hạn như trong bức thư thứ 14 mà vị tỷ phú viết cho con trai ḿnh, ông nói: "Nếu con muốn thành công, con phải là người thông minh một cách 'ngu ngốc'".
2 kiểu người thông minh trên thế giới
Bức thư số 14 của vị tỷ phú dầu mỏ có nội dung như sau:
Con trai à, trên thế giới chỉ có 2 kiểu người thông minh:
Một là tận dụng khả năng thông minh, sáng tạo của ḿnh. Đó là nghệ sĩ, học giả, diễn viên,…
Hai là sử dụng trí tuệ của người khác, chẳng hạn như các nhà quản lư và lănh đạo.
Kiểu người thứ 2 cần một khả năng đặc biệt, đó là khả năng thu phục ḷng người. Nhưng nhiều nhà lănh đạo lại không nghĩ vậy, họ thu phục cấp dưới bằng mệnh lệnh khô khan, cứng nhắc. Theo cha, càng muốn gồng ḿnh chỉ huy người khác, càng làm giảm đi tác dụng. Con biết đấy, mọi người đều nhạy cảm với việc bị đánh giá thấp, từ đó khiến họ mất đi lư trí và động lực phấn đấu. Nhà lănh đạo như vậy chỉ làm thui chột khả năng của cấp dưới.
Cha lại nói về một chuyện hài hước thế này: Con lợn có thể trèo cây được nếu chúng ta khen và thuyết phục nó. Nghe buồn cười đúng không? Cũng giống như việc quản lư nhân sự - cấp trên tài giỏi là người biết lèo lái và khen ngợi cấp dưới. Và người lănh đạo nào có t́nh cảm chân thành sẽ nhận được sự tôn trọng từ cấp dưới.
Một người không có tri thức là vô dụng. Nhưng một người có tri thức rất có thể trở thành nô lệ của tri thức. Mọi người cần biết rằng kiến thức có thể bị biến tướng bởi định kiến và hệ quả là một tâm lư bảo thủ bao trùm. Kiểu người như vậy luôn cho rằng: "Tôi hiểu rồi", "Tôi biết rồi", "Xă hội là thế này đây",…
Với cảm giác "hiểu" sẽ không c̣n hứng thú để biết. Và nếu không có hứng thú, động lực tiến lên th́ mọi thứ sẽ trở nên nhàm chán, dần vuột mất. Đây là lư do v́ sao nhiều người thất bại nhưng không hiểu nguyên nhân.
Tuy nhiên, v́ bị ḷng tự trọng, sự sĩ diện chi phối nên nhiều người không nhận ḿnh chưa hiểu vấn đề. Họ cảm thấy xấu hổ khi phải hỏi ư kiến người khác, sợ bị đánh giá, coi thường. Với họ, thiếu hiểu biết giống như một tội ác. Kiểu người này có khi cả đời không hiểu được câu ngạn ngữ tuyệt vời: "Mỗi khi chúng ta không hiểu sẽ tạo nên một bước ngoặt trong cuộc đời".
Một kiểu người "không hiểu" mọi thứ nữa là đang giả ngu. Thực tế, một người biết cách giả ngu mới thực sự thông minh. Giả ngu cũng chính là sự khôn ngoan, là nghệ thuật không cần chứng tỏ mà người khác vẫn nể phục ḿnh.
Nghệ thuật sống "ngốc nghếch" nghe qua tưởng vô lư nhưng kỳ thực, đó chính là cảnh giới cao nhất của thông minh. Và chắc chắn không phải ai cũng hiểu, không phải ai cũng làm được.
Con người ngày nay không ai chịu chấp nhận thua thiệt mà luôn muốn chứng minh, thể hiện, muốn phô bày những ǵ ḿnh thông thạo, muốn tính toán chi li thiệt hơn. Họ tính toán thật kỹ, để làm sao không thua thiệt, không bị người khác lừa gạt.
Thực tế, thông minh không sai, lại càng không phải là có tội. Điều then chốt là sử dụng trí khôn của bản thân đúng lúc đúng chỗ. Vậy nên để làm một người hồ đồ, không toan tính mưu kế xảo quyệt mới hẳn là điều khó nhất.
Có những lúc, nếu chúng ta biết "mắt nhắm, mắt mở" và đăng trí mới tránh được những mâu thuẫn không đáng có và học được cách giả ngu của người thông minh. Cuộc đời này ngắn ngủi, quá thông minh chưa chắc chắn đă là điều tốt.
Tất nhiên, đây không phải là bức thư 14 hoàn chỉnh. Nhưng qua những đoạn văn ngắn, chúng ta có thể thấy Rockefeller là một doanh nhân kiệt xuất và là nhà thông thái trong cuộc sống. Ông đang dạy con trai ḿnh cách sống đúng đắn, cách kiếm tiền thông minh.
KHÔNG CẦN DẠY CON TỬ TẾ !
Chị kéo tay con trai nhỏ cố chạy thật nhanh đến trước cổng nhà vệ sinh nhưng không kịp. Một băi nôn nhầy nhụa dưới sàn. Bao đôi mắt ái ngại, sợ hăi. Một số quan khách, nhanh chân bước tránh sang hai bên. Chị xấu hổ, vội trách mắng con.
- Mẹ đă bảo ăn ít thôi mà không nghe…
Có tiếng cô lao công lớn tuổi, cắt ngang.
- Không sao đâu! Để đó, cô dọn cho. Ở đây, người lớn c̣n ói mửa tràn lan, đừng trách ǵ trẻ nhỏ!
Tức th́, cô nhanh nhẹn ném mớ giấy lên băi nôn. Một tay cô vừa đổ nước lau sàn, một tay vừa cầm bàn chải cọ rửa, một chốc sàn nhà đă sạch tinh tươm trở lại.
Nhà hàng rộng, khách khứa ra vào đông đúc. Cô lao công cũng đă quen với cảnh thực khách say xỉn, xả tràn lan ra sàn nhà, bồn rửa tay…Công việc của cô mỗi ngày là ở đây túc trực, lau dọn, giữ ǵn nhà vệ sinh sạch sẽ nên chẳng bao giờ cô dám bực dọc, nhăn nhó khách.
Biết vậy nhưng chị vẫn lấy làm áy náy. Khi con trai lay tay chị, nhắc nhở đi về.
Chị lần trong túi xách, lấy ra bịch bánh, đưa cho con.
- Con mang lại biếu bà, nhớ cảm ơn bà nhé!
Cậu con trai phụng phịu, vẻ không vui. Món bánh mà cậu yêu thích, hiếm khi mới được d́ mua cho.
- Hôm sau, mẹ sẽ nhờ d́ mua lại gói mới cho con!
- Mẹ hứa nhé!
- Mẹ hứa…
Chị đưa ngón tay lên móc ngoéo. Thằng nhỏ cười rạng rỡ, nhanh nhẹn lấy gói bánh, chạy về phía cô lao công. Chẳng biết nó nói ǵ nhưng nh́n từ xa, chị thấy cô nhận gói bánh, đôi mắt tỏa ra niềm vui thích.
- Có phải v́ con ói ra sàn nhà, phiền bà dọn nên mẹ biếu bánh cho bà không?
Trên đường đi trở ra quán, cậu con trai nắm tay chị hỏi ḍ. Chị khe khẽ gật đầu. Một làn gió nhẹ vờn tóc hai mẹ con. Thằng nhỏ đu tay mẹ, nhịp chân sáo. Khoảnh khắc ấy, ḷng chị ngập tràn hạnh phúc. Một kư ức bồi hồi ngày xưa trở về.
Một buổi chiều mưa lâm thâm, có một ông ăn mày, đội nón lá rách tơi tả, đeo một cái túi lác cũ kỹ. Ông đến xin gạo nhà chị.
Đang cuốc giở luống đất trước nhà, bố chị dừng cuốc, nhắc con gái vào bếp xúc gạo cho ông.
Khi mở nắp lu gạo ra, chị hụt hẫng. Chỉ c̣n vỏn vẹn có 2 lon gạo. Chị xị mặt, đi ra, nói nhỏ vào tai bố. Nhưng bố chị mỉm cười, bảo con gái: “Cứ chia cho ông một lon, c̣n chừa lại nhà ḿnh một lon, tối bố nấu cháo…gà cho các con ăn”.
Bố nói dối để chị vui vẻ, xúc gạo cho ông già ăn mày, chứ chị biết thừa, nhà làm ǵ có gà mà nấu cháo. Đó là những tháng ngày, nơi vùng quê hẻo lánh, cuộc sống của bà con nông dân như gia đ́nh chị luôn trong cảnh đói ṃn, đói mỏi, chạy ăn từng bữa.
Bao năm qua, kư ức về chiều mưa năm xưa, bố chia lại lon gạo cho ông lăo ăn xin ấy vẫn hằn sâu trong tâm trí chị.
Để khi trưởng thành, chị nhận ra, không cần dạy con tử tế bằng lời nói, chỉ cần cha mẹ sống tử tế là đủ. Bởi chị tin vào câu: “Sóng trước đổ đâu, sóng sau đổ đấy”.
✍Tác giả: Nguyễn Nga
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.