Một số nhà quan sát cho rằng Liên minh châu Âu (EU) đang trong quá tŕnh khủng hoảng và giới lănh đạo của khối này t́m cách vượt qua khủng hoảng bằng chiến tranh, cụ thể là cổ xúy cho xung đột Nga - Ukraine. Theo họ, chính sách tân tự do của EU hiện nay lấy các tập đoàn tư bản làm trung tâm và bớt chú ư đến phúc lợi xă hội.
Khủng hoảng của EU và chủ trương ủng hộ xung đột Ukraine
Vào đầu tháng 10/2024, một lần nữa nỗi lo lắng và tức giận về tương lai của Liên minh châu Âu (EU) lại gia tăng. Liên minh này đă ch́m trong một cuộc khủng hoảng sâu sắc hay chính xác hơn, ch́m trong đa khủng hoảng sâu sắc: khủng hoảng về chi phí sinh hoạt, khủng hoảng nhà cửa, khủng hoảng nhập cư, khủng hoảng tăng trưởng tŕ trệ, và trên tất cả, khủng hoảng chính trị. EU đang đối mặt với một thách thức lớn từ phe cực hữu đang trỗi dậy trong các cuộc bầu cử ở nhiều nước trong khối này, đe dọa nhổ bật tung sự gắn kết mong manh và “những giá trị tự do” của EU.Chỉ cách đây độ một tuần, đảng Tự do cực hữu giành chiến thắng trong bầu cử Áo với tỷ lệ phiếu bầu cho họ lên tới 30%. Sự lên ngôi của phe cực hữu được lặp lại tại 9 trong số 27 quốc gia EU.
Trên b́nh diện quốc tế, thách thức đáng kể nhất với EU có lẽ là cuộc xung đột vũ trang đang tiếp diễn tại nước láng giềng Ukraine, hiện chưa có dấu hiệu thuyên giảm trong khi ḍng vũ khí từ châu Âu và Mỹ vẫn đổ vào Ukraine. Và dĩ nhiên, vẫn c̣n đó bóng ma biến đổi khí hâu, tiếp tục gây ra nhiều thiên tai chết người.
Đáng chú ư, phản ứng của giới lănh đạo chính trị EU trước những khủng hoảng đang gia tăng này lại không phải là đi vào giải quyết căn nguyên của các vấn đề, mà hiện đều gắn với các chính sách tân tự do mang tính tiêu cực được họ theo đuổi một cách hồ hởi. Thay vào đó, phản ứng của họ lại là cổ xúy cho xung đột vũ trang, có lẽ với hy vọng viễn cảnh chiến tranh sẽ khiến người dân châu Âu quên đi những nỗi vất vả và đau khổ trước mắt.
Một số nhà quan sát cho rằng chính sách kinh tế hiện nay của EU nhằm bảo vệ quyền lợi của những người giàu và lợi nhuận của các tập đoàn, công ty chứ không phải xuất phát từ nỗi lo và phúc lợi của những công dân EU b́nh thường.
Từ đó, họ cho rằng nhà nước phúc lợi tại châu Âu đang bị thu hẹp; tại đây, nghề nghiệp trở nên bất ổn, giá lương thực, nhà ở và các tiện ích cuộc sống ngày càng đắt đỏ, vượt quá tầm với của nhiều người dân EU. Ngoài ra, chính sách tự do mới của EU cũng bị cho là đang ḅn rút, tàn phá nền kinh tế của các nước Nam Toàn cầu và thúc đẩy nhập cư vào châu Âu.
Quy mọi trách nhiệm về Nga, tiếp tục rót vũ khí cho Ukraine
Trong 2 năm qua, chúng ta đă liên tục lắng nghe đại diện của EU nói rằng mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh châu Âu là nước Nga và rằng giải pháp cho vấn đề này là đánh bại Nga tại Ukraine. Người ta cũng lặp đi lặp lại rằng hành tŕnh tới ḥa b́nh là hăy leo thang xung đột.
Vũ khí châu Âu đang chảy vào Ukraine, với các nước EU dần dần mở rộng chủng loại của vũ khí để đưa thêm những vũ khí có độ sát thương và hủy diệt cao hơn. Và bây giờ, các nhà lănh đạo EU, bao gồm Cao ủy đối ngoại của khối là ông Josep Borrell, đang kêu gọi cho phép Ukraine được sử dụng tên lửa tầm xa của phương Tây để đánh sâu vào bên trong lănh thổ Nga.
Vào ngày 19/9/2024, Nghị viện châu Âu thông qua một nghị quyết không có tính ràng buộc, kêu gọi các nước cung cấp tên lửa cho Ukraine hăy đồng ư để nước này dùng chúng tập kích các mục tiêu Nga trên đất Nga.
Về phần ḿnh, Nga đă nhiều lần cảnh báo phương Tây chớ làm vậy. Mới đây, Nga thậm chí đă phải cập nhật học thuyết hạt nhân của ḿnh, hạ thấp ngưỡng sử dụng vũ khí hạt nhân.
Quân sự hóa nền kinh tế và trạng thái bên miệng hố chiến tranh
Trong lúc quá tŕnh leo thang cung cấp vũ khí cho Ukraine tiếp diễn th́ người châu Âu lại được bảo rằng đất nước của họ cần chi thêm tiền cho vũ khí pḥng thủ quốc gia nếu t́nh h́nh tại Ukraine vượt ra ngoài ṿng kiểm soát và EU rơi vào trạng thái chiến tranh trực tiếp với Nga.
Andrius Kubilius - người được đề cử vào vị trí ủy viên pḥng thủ EU (chức vụ mới được lập ra để xử lư cái gọi là “mối đe dọa từ Nga”), tin rằng EU cần trở thành một “nhà kho vũ khí” để răn đe Nga. Tại EU, nền kinh tế thời chiến cũng bắt đầu được thúc đẩy. Người ta tuyên truyền rằng xây dựng quân đội sẽ thúc đẩy nền kinh tế đang rệu ră của châu Âu.
Hồi tháng 9, nhà kinh tế tự do Mario Draghi (cựu chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu, cựu Thủ tướng Italy) công bố một báo cáo có nhan đề “Tương lai sự cạnh tranh của châu Âu”. Báo cáo được nhiều người ngợi khen là “bước đi đúng hướng” để thúc đẩy hội nhập kinh tế sâu hơn của Liên minh.
Đáng chú ư, phần giới thiệu của báo cáo được ông Draghi viết như sau: “Ḥa b́nh là mục tiêu đầu tiên và trước hết của châu Âu. Nhưng các mối đe dọa an ninh vật chất đang gia tăng và chúng ta phải chuẩn bị cho t́nh huống đó”. Từ đó, ông Draghi đề xuất EU đầu tư mạnh vào xây dựng công nghiệp vũ khí.
Dường như ban lănh đạo EU đang theo đuổi câu châm ngôn Latin “Nếu muốn ḥa b́nh, hăy chuẩn bị cho chiến tranh”.
Tuy nhiên, có một vấn đề với cách tiếp cận trên (theo đuổi chiến tranh để có được ḥa b́nh), đó là ngày nay có sự hiện diện của vũ khí hạt nhân - thứ có thể xóa sổ nền văn minh nhân loại. Vũ khí hạt nhân đă thay đổi căn bản cán cân chiến tranh - ḥa b́nh, đặc biệt là trong những trường hợp có sự liên quan của một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân.
Ở đây có người lư giải rằng ban lănh đạo châu Âu chỉ đơn giản là đang “đao to búa lớn” chứ thực sự không muốn có những hành động cụ thể tạo ra chiến tranh. Tuy nhiên, sự mập mờ cùng những lời hăm dọa vẫn rất nguy hiểm v́ chúng mở ra không gian cho những sự cố quân sự với những hậu quả nặng nề khôn lường.
|