Trong nước th́ ông Tập có nhiều “thành tích” chống tham nhũng. Nhưng về kinh tế ông thua xa các bậc tiền bối. C̣n chính sách đối ngoại th́ sao? Tham vọng bành trướng đă làm hại chính đất nước ông, làm cho các nước đều quay lưng với TQ và tất nhiên, họ ngả sang Mỹ.
Báo Mỹ New York Times kết luận, cho đến nay chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh vẫn chỉ thành công trong việc khiến cho t́nh h́nh ngày càng xấu đi, khiến các nước khác sợ hăi và nghi ngờ, thúc đẩy họ thiết lập những mối quan hệ an ninh mới với Mỹ và các quốc gia khác.
Ông Tập Cận B́nh khiến t́nh h́nh ngày càng xấu đi theo đánh giá của New York Times
Theo New York Times, không ai hi vọng rằng phán quyết của Ṭa Trọng tài quốc tế tháng trước là phán quyết cuối cùng về cuộc tranh chấp trên Biển Đông và những ḥn đảo, đá và rặng san hô ở vùng biển này. Tuyến đường biển này có tầm quan trọng chiến lược và những tranh chấp tại đây cũng quá phức tạp để giải quyết giữa một bên yêu sách ngang ngược là Trung Quốc và các nước khác trong khu vực. Tuy nhiên, những khiêu khích vẫn tiếp diễn đă dấy lên câu hỏi về mức độ cam kết của Trung Quốc với luật quốc tế và làm tăng nỗi sợ hăi về một cuộc xung đột quy mô lớn.
New York Times nêu rơ, theo phán quyết của Ṭa Trọng tài The Hague, năm thẩm phán đă nhất trí kết luận rằng Trung Quốc không có cơ sở pháp lư để tuyên bố cái gọi là “quyền lịch sử” đối với phần lớn Biển Đông, vùng biển giàu tài nguyên và chuyên chở qua đây 5.000 tỉ USD hàng hóa mỗi năm.
Phán quyết trên thực tế bao quát sâu rộng hơn và phân loại các vấn đề rơ ràng hơn những ǵ người ta mong đợi. Phán quyết cũng quy lỗi cho Trung Quốc v́ đă có những hành vi hung hăng nhằm nỗ lực mở rộng phạm vi kiểm soát của ḿnh bằng cách chở hàng đất đá, nạo vét đáy biển để bồi lấp trái phép, biến những rặng san hô và băi đá thành những ḥn đảo nhân tạo phi pháp với đường băng và các công tŕnh quân sự.
Ông Tập Cận B́nh đang cải tổ quân đội Trung Quốc, yêu cầu sẵn sàng "đánh thắng mọi cuộc chiến tranh"
New YorK Times vạch rơ, ngay từ đầu Trung Quốc đă từ chối tham gia quá tŕnh tố tụng và đă bác bỏ phán quyết và thể hiện sự thách thức bằng nhiều cách khác nhau. Mới đây, Ṭa án tối cao Trung Quốc c̣n ngang nhiên tuyên bố rằng người dân nước ngoài đánh bắt cá trong vùng biển của Trung Quốc có thể bị bỏ tù một năm, trong khi bộ trưởng quốc pḥng nước này công khai kêu gọi Trung Quốc nên chuẩn bị cho một cuộc “chiến tranh nhân dân trên biển” để bảo vệ cái gọi là “chủ quyền quốc gia” của Bắc Kinh.
Giới lănh đạo Trung Quốc ra sức tuyên truyền, nhồi nhét cho người dân nước này quan điểm sai trái và chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Mặc dù Trung Quốc vô cớ nhảy vào dùng vũ lực xâm chiếm Biển Đông, tấm Pano này hô hào: "Biển Đông là đất mẹ tươi đẹp của chúng ta, chúng ta sẽ không để mất một tấc"
Trong khi đó, những bức ảnh mới nhất chụp từ vệ tinh cho thấy Trung Quốc đă tăng cường gia cố các nhà chứa máy bay trên quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam) để chuẩn bị chống lại một cuộc không kích, điều này mâu thuẫn với lời cam kết của ông Tập Cận B́nh năm 2015 rằng chính quyền Trung Quốc sẽ không quân sự hóa quần đảo Trường Sa. Trung Quốc cũng đă tiến hành các cuộc tuần tra trên không tại vùng biển tranh chấp, thông báo Trung Quốc sẽ tập trận với Nga và can dự vào vùng biển mà ngư dân Philippines thường hoạt động.
Cận cảnh một phần Đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng phi pháp, xây dựng thành đảo nhân tạo trái phép
Theo New York Times, thật may mắn là không bên tuyên bố chủ quyền nào bao gồm cả Philippines, Indonesia, Brunei và Malaysia cố hành động theo cách gây ra một cuộc khủng hoảng toàn diện, chẳng hạn như đe dọa của Trung Quốc về việc thiết lập vùng nhận diện pḥng không và nhấn mạnh rằng tất cả mọi máy bay phải được cho phép mới được bay qua khu vực đó.
Chính quyền ông Obama đóng vai tṛ quan trọng trong việc kiềm chế căng thẳng ở Biển Đông. Mỹ cũng đă thể hiện quyết tâm bảo vệ cam kết tự do hàng hải bằng cách điều tàu chiến đến Biển Đông, tiến sát một số vùng tranh chấp. Cho dù tân Tổng thống của Philippines Rodrigo Duterte luôn đưa ra những thông điệp khó hiểu về cách thức ông muốn giải quyết với Trung Quốc, nhưng quyết định mới đây của ông Duterte cử một trong số những người tiền nhiệm, cựu Tổng thống Fidel Ramos tới đàm phán thăm ḍ với Trung Quốc có thể giúp thúc đẩy một giải pháp ḥa b́nh.
Nhưng New York Times nhấn mạnh Trung Quốc vẫn là nhân tố chính. Năm 2012, ông Tập đă kêu gọi xây dựng một mối quan hệ kiểu mới với Mỹ, theo đó hai nước sẽ cùng t́m cách quản lư xung đột. Và Trung Quốc có lợi ích kinh tế lớn nhờ một khu vực ḥa b́nh ổn định. Tuy nhiên, các hành động của Trung Quốc trên Biển Đông đă ngày càng thuyết phục nhiều người tin rằng nước này quyết tâm triển khai các cơ sở quân sự cho phép Trung Quốc bắt nạt và thống trị các nước láng giềng ven biển.
New York Times kết luận, nhưng cho đến nay, ông Tập vẫn chỉ thành công trong việc khiến cho t́nh h́nh ngày càng xấu đi, khiến các nước khác sợ hăi và nghi ngờ, thúc đẩy họ thiết lập những mối quan hệ an ninh mới với Mỹ và các quốc gia khác.
Vietbf @ sưu tầm.