Tổng thống Nga Putin từng khẳng định sẽ bay tới Mỹ nếu được Tổng thống đắc cử Donald Trump mời.Tổng thống Nga Putin đă gửi những thông điệp rơ ràng về quan hệ giữa Moscow và Washington.Trước đó,Tổng thống đắc cử Donald Trump đă loại Nga khỏi danh sách ưu tiên đối đầu.
Những b́nh luận trên đây của nhà báo Nga Vladimir Ardaev được đưa ra sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin giao lưu với hơn 1.500 phóng viên tại điện Kremlin trong cuộc họp báo lớn thường niên được tổ chức vào cuối tuần trước.
Nga không coi Mỹ là kẻ thù
Trước cuộc họp báo, Tổng thống Putin b́nh luận quân đội Nga có tiềm lực mạnh mẽ, có thể khống chế bất kỳ kẻ khiêu khích nào. Tổng thống Putin không nói Mỹ có phải là đối thủ của Nga hay không nhưng nhiều hăng truyền thông phương Tây lại khẳng định tuyên bố của ông hướng tới điều đó.
Hăng tin RIA Novosti dẫn lời nhà báo Nga Vladimir Ardaev cho hay, đối lập với những ǵ chính quyền Mỹ và truyền thông suy nghĩ về b́nh luận trên, nhà lănh đạo Nga không hề ám chỉ tới Washington.
“Tổng thống Putin đă cho thấy một điều rơ ràng rằng các nhà lănh đạo Nga không xem Mỹ là một kẻ xâm lược tiềm năng có khả năng tấn công Nga”, nhà báo Ardaev nhận định về câu nói trên của ông Putin.
Trên thực tế, ông Putin chỉ nhấn mạnh vào tiềm lực quốc pḥng của Nga đă cải thiện đáng kể do những nỗ lực không ngừng nhằm đổi mới lực lượng vũ trang. Về việc các quan chức Mỹ khẳng định Washington mới nắm giữ tiềm lực quân đội mạnh nhất, ông Putin nói “không có ǵ phải bàn căi” về điều đó.
Có thể thấy ông Putin không muốn đi sâu vào việc so sánh giữa hai quốc gia mà chỉ muốn cho thấy sức mạnh không chỉ về quân sự mà cả lịch sử và địa lư, xă hội Nga.
“Nếu hiểu đúng, ông Putin chỉ muốn nói sức mạnh của Nga không thể bị suy giảm với những vũ khí hiện đại của Moscow, ngoài ra, sức mạnh đó cũng nằm trong tinh thần của người dân đất nước này. Bất kỳ đối thủ hung hăng nào cũng có thể cảm nhận được sức mạnh ấy”, chuyên gia phân tích chính trị Nguyen Dat Phat nói trên tờ Sputnik. Rơ ràng, thông điệp đầu tiên mà nhà lănh đạo Nga muốn phát đi là ông và nước Nga không hề coi Mỹ là một đối thủ.
Mỹ và Nga nên làm bạn
Tổng thống Putin cũng khẳng định Moscow và Washington nên thúc đẩy mối quan hệ gần gũi hơn nữa bởi nhiều người Mỹ dường như đă có cùng quan điểm với người Nga.
Điều đó được thể hiện qua dữ liệu các cuộc thăm ḍ ư kiến cho thấy những cử tri đảng Cộng ḥa tôn trọng ông Putin thậm chí c̣n hơn so với Tổng thống Mỹ Barack Obama hiện tại.
“Tôi không nh́n nhận sự ủng hộ của cử tri Cộng ḥa đối với Tổng thống Nga là sự ủng hộ với cá nhân tôi, nhưng điều đó là dấu hiệu cho thấy một bộ phận những người Mỹ có chung quan điểm với chúng tôi về tương lai trật tự thế giới, về việc chúng ta nên làm ǵ và những thách thức chung mà chúng ta đang đối mặt”, ông nói. “Thật tốt khi có những người cùng chia sẻ với chúng tôi về các giá trị truyền thống v́ điều đó tạo ra nền tảng vững chắc để tạo dựng quan hệ giữa các cường quốc chúng tôi”.
Trong cuộc họp báo, ông Putin không ngại đưa ra những lời nhận xét với chính quyền Tổng thống Obama. Theo ông, dường như có một khoảng cách nhất định trong cách phân biệt điều tốt và xấu của những người thuộc tầng lớp tinh hoa và và đa phần người dân Mỹ nói chung. “Tầng lớp tinh hoa” mà ông nói ở đây đang ám chỉ tới chính quyền ông Obama và đảng Dân chủ. “Họ chỉ đang cố đổ lỗi cho những yếu tố khách quan”, nhà lănh đạo Nga 64 tuổi nhận định.
Tờ Sputnik dẫn lời chuyên gia chính trị Pavel Svyatenkov cho hay ông Putin trên đây đă đưa ra những lời chỉ trích hết sức ôn ḥa với đảng Dân chủ, những người từng phản đối mạnh mẽ Moscow và cáo buộc Nga can thiệp vào cuộc bầu cử Mỹ nhằm đánh bại bà Hillary Clinton.
“Nga đă luôn kiềm chế khi phản ứng với những cáo buộc nghiêm trọng bởi bà Clinton. Tổng thống Nga cũng đưa ra những lời chỉ trích một cách nhẹ nhàng với đảng Dân chủ Mỹ, những người tiến hành chiến dịch tuyên truyền chống Nga trong nhiều tháng qua”, chuyên gia Pavel Svyatenkov nhận xét.
Thêm vào đó, ông Putin c̣n chia sẻ, bản thân ông sẵn sàng bay tới Mỹ để gặp Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nếu nhận được lời mời. Bên cạnh đó, ông khẳng định Moscow rất quan tâm tới vấn đề phát triển quan hệ với châu Âu, nhưng Nga cần một đối tác có sự đồng thuận từ trong nội bộ và sẵn sàng ngồi vào bàn và đối thoại một cách thẳng thắn.
Rơ ràng, nhà lănh đạo Nga luôn đưa ra những thông điệp đầy tính thiện chí với Mỹ và các nước phương Tây, thể hiện qua cách phát ngôn cũng như thái độ của ông khi nói về những vấn đề liên quan. Thông qua đó, ông muốn nhấn mạnh một điều, Nga luôn sẵn sàng b́nh thường hóa quan hệ, bớt đối đầu và trở thành đối tác của Mỹ chứ không phải đối thủ như truyền thông phương Tây thường suy diễn.