VBF-VN lừng danh với rừng vàng biển bạc, thế nhưng ngày ngày càng bị Trung Cộng lấn sân. Hiện ở Á Châu Thái B́nh Dương [ACTB] này Trung Quốc đang đóng quân rồi. Về phía Mỹ th́ Mỹ đầu tiên là ưu tiên đồng minh, như Hàn Nhật c̣n về VN phía dưới lại không phải đồng minh chặt chẽ th́ cớ nào có thể đóng quân tại đây?
“America First” hay Mỹ Trên Trước Hết là sách lược chủ trương, là tuyên hứa liên tục của Tổng Thống Trump và Đảng Cộng Hoà sẽ phải làm trong và ngoài nước Mỹ để chỉnh đốn t́nh h́nh Mỹ bị bỏ lại phía sau. Á Châu Thái B́nh Dương [ACTB] là nơi TC tranh giữ thế hải thượng (maritime supremacy) của Mỹ, là vùng Mỹ phải tranh thủ để trở thành America First. ACTBD là vùng địa lư kinh tế, chánh trị, quân sự thiết yếu của sách lược của TT Trump và nội các mà bộ trưởng quốc pḥng là một tướng lănh.
Chính TT Trump và hai bộ trưởng cột trụ của nội các của Ông là Bộ Trưởng Quốc pḥng [BTQP] Mattis và Bộ Trưởng kiêm Ngoại trưởng [NT] Tillereson là hai vị nỗ lực thể hiện sách lược này.
TT Trump khi vừa đắc cử và khi mới nắm chánh quyền đă ưu đăi Thủ Tướng Nhựt Abe. BTQP Mattis cũng dành chuyến công du đầu tiên sang ACTBD đến Nhựt làm việc với người đồng nhiệm và với TT Nhựt. Bà Bộ Trưởng Nhựt đích thân ra phi trường đón tiếp Ô Mattis.
NT Tillerson thân mật gặp gỡ Bộ Trưởng Ngoại Giao Nhựt Fumio Kishida, tại Bộ Ngoại Giao Mỹ vào ngày 10-2-2017 bàn bạc và cam kết thắt chặt tương quan đồng minh trụ cột của hai nước Mỹ, Nhựt. NT Tillerson tái khẳng định đảo Senkaku do Nhựt cai trị mà TC tranh chấp, Mỹ sẽ bảo vệ chủ quyền biển đảo này do điều 5 của hiệp ước An Ninh Nhựt Mỹ qui định. Hai Bộ Trưởng Ngoại giao Mỹ Nhựt cũng bàn về vấn đề TC quân sự hoá Biển Đông và bày tỏ tầm quan trọng hai bên Mỹ Nhựt sẽ cộng tác đối phó những đe doạ của Bắc Hàn CS và quyết tâm tăng gia tương quan kinh tế của Nhựt và Mỹ.
Những bước đầu của sách lược ấy của chánh quyền Trump đối với đồng minh ACTBD của Mỹ, Mỹ đi sâu, sát, làm cho tương quan của Mỹ bền vững hơn nữa với các đồng minh trụ cột của Mỹ ở ACTBD. Đối với đồng minh Nam Hàn hay Hàn Quốc, Mỹ tăng cường quân sự. Hai bên hợp tác bố trí dàn hoả tiễn lá chắn THAAD, lần đầu tiên đặt tại Nam Hàn. Một là để bảo vệ đồng minh Nam Hàn và Nhựt. Hai là cũng để bảo vệ Mỹ v́ CS Bắc Hàn có hoả tiễn và đầu đạn nguyên tử có thể bắn tới miền Tây của nước Mỹ.
Tại hai nước đông bắc ACTBD này, vị cựu Tướng bốn sao của Thuỷ Quân Lục Chiến Mỹ tố cáo TQ đă “xé nhỏ niềm tin của các quốc gia trong vùng” và Ông nói Mỹ sát cánh với Nhựt. C̣n tại Seoul của Hàn Quốc, Ông nói sẽ đối phó hữu hiệu và áp đảo đối với Bắc Hàn hiếu chiến.
Thời điểm mới lên nắm chánh quyền của TT Trump là thời điểm tương quan giữa Mỹ và TC rất căng thẳng. Mỹ phủ nhận hành động TC khẳng định chủ quyền của TQ trên Biển Đông. Mỹ chống TC tấn công tin học Mỹ. Mỹ chống TC tăng cường quân đội quá mức cần thiết. TC là chế độ duy nhứt trên thế giới công khai bày tỏ những đe doạ quân sự, địa lư chánh trị, kinh tế đối với Mỹ. Đó là những đe doạ trực tiếp và thực tế vào sách lược America First.
Sẽ thiếu nếu không nhắc lại cố gắng chánh quyền Trump tỏ thiện chí liên kết với Ấn độ. Việc này không khó v́ TC và Ấn có nhiều tiền cừu hậu hận trong Chiến tranh Lạnh. Nào chiến tranh biên giới giữa Ấn Trung. Nào TC hận Ấn thân Liên xô. Và bây giờ Mỹ và Ấn có những quan tâm chung. Ấn cần thế lực của Mỹ bảo đảm lănh hải, giúp nhau chống khủng bố Hồi giáo cực đoan. Ấn không có mâu thuẫn nào khi Mỹ thực hiện sách lược America First.
Ngoài Nhựt, Nam Hàn là đồng minh trụ cột, Mỹ đă phát triển đối tác chiến lược toàn diện với Singapore, Indonesia, Thailand, Malaysia, kể cả VNCS Mỹ cũng hợp tác toàn diện rồi.
Với t́nh thế cô đơn và bị cô lập như thế, TQ chỉ có thể chọn một trong hai đường là hoà giải hoà hợp cùng sống chung hoà b́nh với Mỹ và các nước láng giềng. Hai là mở cuộc chiến tranh với Mỹ như Đức, Nhựt chống lại đồng minh Âu Mỹ để giành thị trường và thế siêu cường tạo nên Thế Chiến Thứ Hai. Nội t́nh TC cho thấy Đảng Nhà Nước TC không dại ǵ chiến tranh với Mỹ, TC sẽ từ chết tới bị thương, vô phương thắng nổi Mỹ.
Có lẽ v́ TC muốn tạo hoà khí với Mỹ nên không cho tàu chiến theo dơi và lên tiếng phản đối như ba lần Mỹ tuần tra trước trong thời TT Obama khi TT Trump Mỹ cho một chiến đoàn tinh nhuệ của Mỹ gồm có một số chiến đấu cơ bay trên trời, chiến hạm trên mặt nước và tàu lặn dưới biển cùng hàng không mẫu hạm USS Carl Vinson tuần tra tại Biển Đông từ ngày 18/02/2017.
Có lẽ cũng v́ vậy TC mới điều nhà ngoại giao cao cấp nhứt, quyền thế hơn Bộ Trưởng Ngoại Giao của TQ, là uỷ viên Quốc vụ Viện đặc trách đối ngoại và vấn đề Đài loan của TC - là Ô. Dương Khiết Tŕ - hối hả bay sang Mỹ chỉ trong hai ngày để lo chuyện tối quan trọng ấy cho TC. Nhưng TT Trump chỉ tiếp Ô. Tŕ khoảng 5 tới 7 phút xă giao trước khi Ông ấy về.
TT Trump lập nội các với thành phần ṇng cốt là tướng lănh và tỷ phú. Hai đ̣n bẩy có thể xeo Mỹ lên, làm Mỹ giàu mạnh, vĩ đại trở lại là kinh doanh và quân sự trước sự đe doạ của TC, là đối thủ đáng gờm, là kỳ phùng địch thủ của Mỹ. Đó là hai lư do giải thích tại sao Mỹ thời chánh quyền Trump tăng cường và củng cố thế lực Mỹ ở Á châu Thái b́nh dương là diện mà Biển Đông là điểm.
ACTBD là một vùng dân số lên đến 625 triệu người, GDP vùng là 2.8 ngàn tỷ Mỹ kim, có một con đường hàng hải quan trọng nhứt nh́ thế giới, và tài nguyên biển rất lớn và dồi dào. Thế kỷ 21 là của ACTBD. Đây là thời cơ tốt cho Mỹ cùng hợp tác, bảo đảm tự do hàng hải, giữ thế hải thượng và chia xẻ với các nước. Mỹ là một quốc gia Thái b́nh dương, Mỹ rất dễ trở thành America First trong vùng này. Mỹ được ḷng hầu hết các nước trong vùng v́ Mỹ không tranh chấp biển đảo. Trên thế giới và trong vùng ACTBD này chỉ có Mỹ mới có đủ thế và lực chống lại, làm lá chắn cho các nước Á châu Thái b́nh dương trước đà bành trướng và xâm lấn táo bạo của TC. C̣n TC tranh chấp biển đảo một cách trái pháp lư, trái đạo lư, trái lịch sử nên trở thành nước cô đơn nhứt trong vùng. (VA)
|