Mấy ngày hôm nay Kim Jong un tức tối trước việc Mỹ sẽ đưa tàu sân ngầm đến bán đảo Triều Tiên. B́nh Nhưỡng tuyên bố sẽ cho tàu sân bay hạt nhân Mỹ ch́m nghỉm trên biển để cho Mỹ biết sức mạnh của Triều Tiên nhưng B́nh Nhưỡng có cách nào cụ thể hóa điều này?
Triều Tiên ngày 23.4 tuyên bố sẵn sàng đánh ch́m tàu sân bay hạt nhân Mỹ.
Trong bối cảnh nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ USS Carl Vinson sắp hiện diện ở bán đảo Triều Tiên, B́nh Nhưỡng đă đưa ra một trong những tuyên bố cứng rắn nhất từ trước đến nay.
"Quân đội Triều Tiên sẵn sàng đánh ch́m tàu sân bay hạt nhân của Mỹ chỉ bằng một đ̣n tấn công. Đây là ví dụ điển h́nh để chúng ta phô diễn sức mạnh", Rodong Sinmun, tờ báo chính thức của đảng Lao động cầm quyền Triều Tiên viết.
Nhưng liệu có cách nào để Triều Tiên cụ thể hóa lời nói này? Việc đánh ch́m tàu sân bay hạt nhân Mỹ dài hơn 300 mét, lượng giăn nước 100.000 tấn là điều chưa từng có tiền lệ trong lịch sử.
Theo chuyên gia Robert Faley, giảng viên cấp cao tại Trường Ngoại giao và Thương mại Quốc tế Patterson, Đại học Kentucky (Mỹ), vấn đề quan trọng nhất để đánh ch́m tàu sân bay là mối liên hệ giữa hệ thống trinh sát và vũ khí. Tàu ngầm, tàu nổi, máy bay không thể khai hỏa nếu không biết tàu sân bay đối phương đang ở đâu.
Tàu chiến Nhật Bản hội quân cùng nhóm tác chiến tàu sân bay USS Carl Vinson.
Ngay cả tên lửa hành tŕnh siêu thanh cũng phải mất 20 phút để đánh trúng mục tiêu ở khoảng cách xa nhất. Cùng thời gian đó, tàu sân bay hạt nhân Mỹ đă có thể di chuyển xa thêm 16km.
Mỹ đă phải mất hơn 30 năm qua để phát triển và đưa vào vận hành hiệu quả hệ thống trinh sát thời gian thực, đảm bảo rằng các tàu chiến, máy bay, tàu ngầm có thể khai hỏa vũ khí trúng mục tiêu.
Cho đến nay, không một quốc gia nào khác có năng lực tương đương, ngay cả Nga và Trung Quốc, chứ chưa nói đến Triều Tiên, chuyên gia Robert Farley nhận định.
Khi không có khả năng hủy diệt mục tiêu di động từ xa, Triều Tiên buộc phải dùng đến cách tiếp cận cự ly gần, vốn tạo ra rủi ro lớn mà chưa chắc đă thành công.
Tiêm kích MiG-29
Tiêm kích MiG-29 của không quân Serbia.
National Interest dẫn heo báo cáo của Lầu Năm Góc tŕnh lên Quốc hội Mỹ năm 2015 cho biết, Không quân Triều Tiên (NKAF) sở hữu số lượng máy bay lên đến hơn 1.300 chiếc, trong đó khoảng 563 chiếc là máy bay chiến đấu. Tuy nhiên, hầu hết các máy bay này đă lỗi thời, chỉ có khả năng bảo vệ không phận.
Đáng chú ư nhất trong số các máy hiện đại của Triều Tiên là phi đội khoảng 35 chiếc tiêm kích Mikoyan MiG-29. Đây là các tiêm kích đóng vai tṛ tiêu diệt các mục tiêu trên không là chủ yếu.
Triều Tiên có thể cải tiến phiên bản MiG-29 để mang theo vũ khí tấn công mặt đất với sự hỗ trợ từ Nga. MiG-29 có phạm vi hoạt động tương đối ngắn, tầm bay với tối đa khoảng 1.400km và gia tăng đến 2.100km nếu mang theo thùng nhiên liệu phụ.
Trong khi đó, tiêm kích F/A-18E/F Super Hornet hoạt động trên tàu sân bay Mỹ có bán kính chiến đấu khoảng 722 km, tầm bay tối đa khoảng 2.300 km. Các chiến đấu cơ này có đủ thời gian để nghênh chiến trước khi phi đội máy bay Triều Tiên áp sát được tàu sân bay Mỹ.
Ngoài ra, tiêm kích Triều Tiên c̣n phải đối mặt với hệ thống pḥng không Aegis của các tàu khu trục Mỹ hộ tống tàu sân bay. Lớp pḥng thủ tầm gần trên tàu sân bay hạt nhân như tên lửa RIM-7 Sea Sparrow tầm bắn 50 km, 3-4 tổ hợp pháo pḥng không thủ tầm cực gần Phalanx 20mm.
Do đó, các chiến đấu cơ Triều Tiên gần như không có khả năng áp sát để nă tên lửa đối đất hoặc bom cỡ lớn vào tàu sân bay Mỹ.
Tàu ngầm diesel-điện
Các tàu ngầm Triều Tiên đều đă trở nên lỗi thời, không đủ sức đối chọi tàu sân bay Mỹ.
Giới chuyên gia đánh giá, mặc dù Hải quân Triều Tiên sở hữu hạm đội tàu ngầm đông đảo hàng đầu thế giới nhưng khả năng tác chiến thực tế của lực lượng này lại rất thấp.
Đáng chú ư nhất trong số này là tàu ngầm diesel-điện, Type 033 do Trung Quốc sản xuất.
Hải quân Triều Tiên đang sở hữu khoảng 20 chiếc Type 033, với thiết kế từ thời Thế chiến 2. Con tàu có lượng giăn nước 1.830 tấn, dài 76,7 mét, rộng 6,7 mét.
Tàu được trang bị 2 động cơ diesel 2,94 MW và 2 động cơ điện 2 trục, cho tốc độ tối đa 15,2 hải lư/giờ khi nổi và 13 hải lư/giờ khi lặn, tầm hoạt động 14.484km, thủy thủ đoàn 54 người trong đó có 10 sĩ quan.
Vũ khí trang bị của Type 033 gồm 8 ngư lôi hạng nặng cỡ 533mm (6 ống phóng phía trước và 2 phía sau), cảm biến gồm radar và sonar cùng hệ thống tác chiến điện tử MRP 11-14.
Năm 2010, một tàu ngầm của Triều Tiên được cho là đă xâm nhập vùng biển của Hàn Quốc, phóng ngư lôi đánh ch́m tàu chiến Cheonan, khiến 46 thủy thủ thiệt mạng.
Tuy vậy, khả năng đội tàu ngầm lỗi thời của Triều Tiên ŕnh rập, áp sát và phóng ngư lôi cỡ lớn nhằm vào tàu sân bay Mỹ là điều rất khó có thể xảy ra. Với tốc độ tối đa 56 km/giờ, tàu sân bay hạt nhân USS Carl Vinson thậm chí c̣n dễ dàng “cắt đuôi” nhiều tàu ngầm hiện đại ngày nay.
Đội tàu tên lửa chống hạm
Triều Tiên đă phóng thử tên lửa chống hạm Kh-35 từ tàu khu trục năm 2015.
Tờ Rodong Sinmun nói B́nh Nhưỡng năm 2015 đă thử nghiệm loại tên lửa chống hạm hiện đại mới, giống hệt phiên bản Kh-35 của Nga.
Với trọng lượng đầu đạn nặng 145kg, Kh-35 được cho là có khả năng đánh ch́m tàu chiến lượng giăn nước chừng 5.000 tấn bằng 1 phát bắn. Tổ hợp Kh-35 có thể được lắp trên các tàu tên lửa tốc độ cao của Triều Tiên.
Tuy nhiên, khả năng thành công rất thấp v́ nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ có năng lực pḥng thủ rất mạnh. Một quả tên lửa Kh-35 cũng là không đủ để nhấn ch́m tàu sân bay USS Carl Vinson mà cần tới hàng chục tên lửa chống hạm như vậy.
Giải pháp cuối cùng là khả năng Triều Tiên cho kích nổ vũ khí hạt nhân gần vị trí tàu sân bay Mỹ. Vụ nổ lớn sẽ phá hủy mọi thứ trên diện rộng, giúp B́nh Nhưỡng đạt được mục tiêu “chỉ cần một phát bắn”.
Nhưng kịch bản chiến tranh hạt nhân nổ ra là điều mà không một ai trên thế giới mong muốn.