Trong số 800 căn cứ quân sự Mỹ có ở khắp các châu lục th́ có tới 400 căn cứ xung quanh nước Nga. Tuy nhiên hiện nay dư luận quốc tế đang kêu gọi Mỹ rút bớt căn cứ quân sự ở nước ngoài.
Ngày 6/5, trong bối cảnh nguy cơ về một cuộc xung đột hạt nhân đang gia tăng v́ sự hiện diện quân sự của Mỹ trên bán đảo Triều Tiên, đại diện của 36 quốc gia đă gặp nhau tại Guantanamo, Cuba để tham gia “Hội thảo lần thứ 5 v́ Ḥa b́nh và Đóng cửa các căn cứ quân sự nước ngoài”.
Đúng như tên gọi của cuộc gặp này cho thấy, các thành viên tham gia hội thảo biểu thị sự ủng hộ tuyệt đối với việc rút quân đội nước ngoài ra khỏi các lănh thổ có chủ quyền và trong trường hợp với Cuba, Mỹ cần trả lại tỉnh Guantanamo mà họ hiện đang chiếm đóng trái phép.
Phát biểu trong cuộc hội thảo, ông Antonio Barreto, Chủ tịch Trung tâm Brazil Đoàn kết với các dân tộc và đấu tranh v́ ḥa b́nh (Cebrapaz) đại diện cho các chiến sĩ đấu tranh v́ ḥa b́nh, kêu gọi các nước trên thế giới đóng cả các căn cứ quân sự của nước ngoài.
“… Chúng ta đang trước ngưỡng một cuộc xung đột quân sự lớn với khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên. Ở đó đang hiện diện các tàu chiến, tàu ngầm hạt nhân và hàng chục ngàn binh sĩ Mỹ, đe dọa Trung Quốc, đe dọa tất cả các dân tộc trong khu vực, đe dọa nền ḥa b́nh của thế giới" - ông Barreto cảnh báo.
Theo ư kiến của ông, Hội thảo cần thu hút mọi người chú ư tới những hiểm họa xuất phát từ những căn cứ quân sự ở nước ngoài. Các nhà hoạt động cho rằng Hoa Kỳ là ví dụ nổi bật nhất nhất về chính sách can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác. Để thực hiện được mục đích này, Mỹ đă đổ rất nhiều tiền của để gia tăng hiện diện quân sự ở các quốc gia khác.
Ông Barreto lưu ư rằng, hiện nay, Hoa Kỳ có hơn 800 căn cứ quân sự ở tất cả các châu lục. Những căn cứ này là mối đe dọa đối với toàn thể nhân loại. Thế nhưng, chính phủ hiện nay của ông Donald Trump không t́m cách giảm số lượng căn cứ, mà trái lại, đang xây dựng thêm, ví dụ như ở Argentina, Colombia và những nước khác.
Màn diễu hành của chiến đấu cơ F-16 Mỹ ở căn cứ quân sự nước ngoài
Hội thảo kết thúc vào ngày 6/5 bằng cuộc thảo luận về chiến dịch phản chiến toàn cầu. Trong số các đề xuất có việc đặt ngày 28/2 làm “Ngày quốc tế Đóng cửa căn cứ quân sự nước ngoài”. Ngày này sẽ đóng vai tṛ như điểm mốc tổng kết các hoạt động tiến hành theo hướng này.
Nhân vật yêu chuộng ḥa b́nh của Brazil đại diện cho 36 nước và các vùng lănh thổ, cùng với các tổ chức từ khắp nơi trên thế giới nhấn mạnh rằng, "đấu tranh đ̣i đóng cửa căn cứ quân sự trên toàn thế giới là cuộc đấu tranh v́ ḥa b́nh trên hành tinh".
Mỹ hiện có hơn 800 căn cứ, hiện diện quân sự ở hơn 160 quốc gia
Trước đây, giáo sư trường Đại học Hoa Kỳ ở Washington, nhà nhân chủng học David Wynn tuyên bố rằng, ngay cả sau khi rút phần lớn quân Mỹ khỏi Afghanistan và Iraq, Mỹ vẫn bao vây thế giới bằng mạng lưới căn cứ quân sự khổng lồ.
Ông David Wynn lưu ư, hiện tại Mỹ đang có khoảng hơn 800 căn cứ quân sự ở bên ngoài lănh thổ của ḿnh, chiếm 95% tổng số đơn vị triển khai đồn trú bên ngoài lănh thổ của toàn thế giới, tức là tất cả các quốc gia khác cộng vào mới được hơn 30 căn cứ.
Theo số liệu của Bộ Quốc pḥng Nga đưa ra hồi tháng 4/2016, hàng trăm đơn vị quân đội Mỹ đang đồn trú rải rác tại 80 quốc gia trên toàn thế giới, từ Australia (châu Úc) đến Bulgaria (châu Âu), Colombia (châu Mỹ), sang Qatar (châu Á) và tới Kenya (châu Phi).
Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc từ 70 năm trước, mối nguy cơ quân sự từ Liên Xô và khối Warszawa đă mất đi nhưng nhưng số lượng căn cứ quân sự của Mỹ chỉ có tăng chứ không hề giảm, tiêu biểu như tại Đức vẫn có 172 căn cứ quân sự Mỹ, ở Nhật Bản có 113 và ở Hàn Quốc cũng có tới 83.
Binh lính Mỹ canh gác căn cứ không quân Ramstein Mỹ trên lănh thổ Đức
Các chuyên gia lưu ư rằng nếu xét cả theo khía cạnh không chính thức, thực tế là quân nhân Mỹ đang có mặt tại hơn 160 quốc gia và vùng lănh thổ, tức là số lượng quốc gia mà Mỹ hiện diện c̣n lớn hơn cả số lượng thành viên của một số tổ chức quốc tế có uy tín.
Theo tính toán của Giáo sư Wynn, người nộp thuế Mỹ trả trung b́nh từ 10 USD đến 40.000 USD/năm cho việc duy tŕ một người lính bên ngoài Hoa Kỳ, mặc dù họ không tự ư thức được điều này.
Theo số liệu chính thức của Lầu Năm Góc, hiện nay, tổng số lượng nhân viên dân sự và quân sự Mỹ trên toàn thế giới là 3.002.375 người, con số này trên lănh thổ Mỹ là 2.751.146 người, số lượng nhân viên dân sự và quân sự Mỹ ở nước ngoài là 251.229 người.
5 căn cứ quân sự lớn nhất thế giới cũng là của Mỹ, đó là căn cứ Fort Campbell (424,9 km2), Fort Bragg (659,6km2), Fort Benning (736,5 km2), Fort Hood (869,9 km2), Lewis-McCord (1675,4 km). Những căn cứ này c̣n lớn hơn cả một số quốc gia trên thế giới.
Trước đây, Thứ trưởng Quốc pḥng Nga Anatoly Antonov cho biết, theo số liệu công khai, ai cũng có thể kiểm tra được là xung quanh nước Nga hiện có hơn 400 căn cứ và các cứ điểm đóng quân khác nhau của Mỹ-NATO, lập thành một ṿng vây chặt chẽ, đang siết chặt quanh nước Nga.
Đặc biệt là hải quân Mỹ c̣n có 11 biên đội tàu sân bay, mỗi chiếc trong số đó có thể được coi là một căn cứ hải quân di động. Số lượng căn cứ quân sự này đă khiến sự diện diện của Quân đội Mỹ ở nước ngoài hầu như đă bao phủ toàn bộ hành tinh này.
Therealtz © VietBF