Lư do chàng trai Canada ở VN lâu luôn không muốn về Canada
VBF-Một chàng trai Canada đă ở VN 7 năm. Lúc đầu anh ở Sài G̣n rồi chuyển ra ngoài bắc, rồi cuối cùng lại vào Nam sinh sống. Anh tâm sự lư do tại sao 7 năm ở VN rồi và không muốn trở lại Canada nữa.
Jesse Peterson – một chàng trai Canada đă sống ở Việt Nam 7 năm. Jesse thường đùa rằng giờ anh chẳng c̣n dám về Canada nữa. Để lư giải về nỗi "sợ hăi" này, mời các bạn cùng đọc bức thư mà Jesse gửi cho bố ḿnh ở Canada.
Jesse Peterson tiết lộ lư do người nước ngoài "lười" học tiếng Việt
Năm ngoái bố gọi cho tôi:
- Khi nào con sẽ về Canada?
- Chắc con sẽ ở đây luôn, bố ạ!
- Con thích cuộc sống ở Việt Nam à?
- Con ở Việt Nam gần bảy năm rồi. Giờ nếu về Canada con phải bắt đầu lại từ đầu. Với con, thực sự mà nói th́ sống ở đâu cũng được. Hiện tại, ở Việt Nam con có rất nhiều bạn bè. Phải nói là con đang sống trong một “cộng đồng yêu thương”. Hơi phức tạp, nên con viết email cho bố nhé. Chào bố.
Ở Việt Nam 7 năm, chàng trai Canada không dám về quê hương - ảnh 2
Sống ở Việt Nam 7 năm nên tiếng Việt của Jesse Peterson cũng rất tốt.
NVCC
Tôi soạn email và gửi cho bố.
Gửi bố thân yêu của con,
Bố có bao giờ nghe về số Dunbar chưa? Đó là lư thuyết mà ḿnh chỉ có thể biết rơ về khoảng 150 người. Năo của mỗi con người chỉ có thể biết đầy đủ và chi tiết thông tin về một người như: tên của họ, gia đ́nh họ, họ ở đâu…Đó là những thông tin ḿnh cần biết về một người đủ để xem họ là một người bạn, một người thân quen của ḿnh. Họ sẽ nằm trong số 150 người trong “cộng đồng” bạn bè, gia đ́nh, hàng xóm của ḿnh. Khi ḿnh biết hơn 150 người, ḿnh sẽ dần dần quên thông tin về một người mà ḿnh lâu không gặp. Nếu người 151 đến th́ người số 1 phải rời đi để nhường chỗ. Năo con người cũng có giới hạn dung lượng giống như ổ cứng máy tính vậy, bố ạ.
Ở Canada khi con đi học tiểu học, con biết rất nhiều người, có thể là gần 150 người; bao gồm cả bạn bè, hàng xóm, gia đ́nh. Khi con lớn lên, con đi học xa th́ con dần mất những mối quan hệ này, và phải rất khó để bắt đầu xây dựng lại. Nhưng con cố gắng vượt qua, rồi con cũng có bạn bè mới. Sau đó, con nhập ngũ và bắt đầu cuộc sống quân đội trong năm năm. Ở quân đội, họ biết rất rơ về sức mạnh tập thể, cộng đồng. Những người lính bên cạnh con giống như anh em trai, tất cả các mối quan hệ rất khắng khít, những người đồng đội đoàn kết, gắn bó giúp cho tổ chức phát triển bền vững.
Khi con rời quân đội, con phải bắt đầu xây dựng một công đồng mới. Con đă đi Nhật Bản, con có vài mối quan hệ, họ là những người khá là gần gũi với con. Một năm sau, con lại rời Nhật Bản đến Việt Nam.
Ở Việt Nam 7 năm, chàng trai Canada không dám về quê hương - ảnh 3
Ở Việt Nam con sống ở Sài G̣n, rồi chuyển ra Thái B́nh, rồi đến Hà Nội và sau đó quay trở lại Sài G̣n. Con “xây dựng” rồi “phá bỏ” rồi lại “xây dựng” lại từ đầu “cộng đồng Dunbar 150” của con nhiều lần. Nhưng hiện tại “cộng đồng 150” của con là những người rất tuyệt vời. Con đă quen biết rất rất nhiều người và con đă chọn lọc những người cực kỳ tốt để ghi nhớ và họ nằm trong danh sách 150 của con.
Bố có biết ở miền Tây Việt Nam (đồng bằng sông Mekong), từ lâu đời, họ gắn bó mật thiết với nhau trong một cộng đồng. Ở các miền quê Việt Nam họ gọi đó là “t́nh làng nghĩa xóm”. Con muốn lấy ví dụ cho bố dễ h́nh dung. Sẽ có những người, những nhà chuyên bán ván, bán gỗ để đóng ghe thuyền. Một gia đ́nh khác có xưởng đóng ghe thuyền cần nguyên vật liệu để sản xuất. Và có một nơi sẽ nhận những chiếc thuyền mới được đóng ra ḷ, c̣n nguyên tinh tươm để chào mời khách hàng đến mua làm phương tiện ngược xuôi khắp các kênh rạch chằng chịt của miền Tây. Họ giúp đỡ nhau trong cuộc sống và liên kết với nhau bởi công việc của họ. Không ai là người xa lạ, mọi người đều là gia đ́nh.
Ở Việt Nam 7 năm, chàng trai Canada không dám về quê hương - ảnh 4
Giờ con rất hạnh phúc với những ǵ con đă và đang xây dựng cho cuộc sống của con ở Việt Nam. Nếu con lại “phá bỏ”, quay về Canada để bắt đầu lại và phải cố gắng trong mấy năm nữa để “xây dựng” lại th́ con nghĩ con sẽ rất buồn, buồn giống kiểu bị thất t́nh.
Con không về Canada th́ mời bố sang Việt Nam chơi nhé! Không có lạnh dă man như Canada đâu. Hẹn gặp bố một ngày gần nhất
Con trai của bố,
Jesse Peterson.
Ở Việt Nam 7 năm, chàng trai Canada không dám về quê hương - ảnh 5
Jesse cũng là nhân vật trải nghiệm của nhiều đài truyền h́nh ở Việt Nam
NVCC
Hahahahaha....
Chuyện ngàn năm một thưở như mấy tên này mà mang ra làm quảng cáo, rơ là chuyện nhảm. Sao không phỏng vấn dân VC khi sang Campuchia ở th́ đă không muốn trở về xứ VC? Đừng nói chi là ở những nước tư bản.
The Following 2 Users Say Thank You to phokhuya For This Useful Post:
thằng này bị mấy con gà bắc kỳ kakaaaa o Canada lam di duc se bi bat, vn lam di duc ok luon bac trung nam tha hoi huong?, con duoc nuoi an nuoi mac nuoi o nua co thang khung` tro ve Canada.
Có ǵ lạ miễn là da trắng,mũi lơ,tóc hoe là không sợ côn an , bọn này gặp ngoại kiều thứ thiệt là khúm núm.Đi đến đâu cũng chẳng bị làm phiền.
Dạy tiếng Anh cũng kiếm khá tiền cho dù không có bằng đi dạy học.
Gái gú th́ bu quanh nên quên lối về là phải chứ về bản xứ có khi thất nghiệp lại không ai xem trọng.
Trường hợp này không dành cho người Việt quốc tịch Mỹ nha.
Những loại bài này nên để dành cho tụi Đại sứ quán hay LSQ VC tại Canada chuyển dịch đăng quảng cáo để dụ dổ mấy thằng Tây "cưa ngụ" dọt về Vn sống mẹ luôn rồi, để cho xứ Canada trống chổ đuợc thằng nào hay thằng đó, nhường chổ cho người Việt sang Canada sống luôn .
Những bài loại này mà đăng trong này th́ dụ dổ đu ợc ai , đăng sai chổ rồi.
Cái vấn đề là thế này:
- Có bao nhiêu thằng Tây Canadians thèm về VN ở luôn ? và so với lượng có bao nhiêu thằng Việt thèm vào Canada sống luôn!
----> Vậy cũng bầy đặt quảng cáo...thấy ngu ǵ đâu ..
Có ǵ lạ miễn là da trắng,mũi lơ,tóc hoe là không sợ côn an , bọn này gặp ngoại kiều thứ thiệt là khúm núm.Đi đến đâu cũng chẳng bị làm phiền.
Đúng vậy, ở tại VN có 1 tinh thần "khôn nhà dại chợ" tức là tụi công an mà thấy tướng ta tụi ḍng giống Caucasian là sanh ra hội chứng khúm núm, như bầy đàn hồ chí minh chui vô bàn hội nghị Genève 1954 thấy mấy gương mặt tụi Caucasians ngồi trong đó th́ hoảng hồn hú vía vội vả kư chia Hai lảnh thổ Vn đó sao ? .
Nói có sách mách có chứng nhé!
Ở xứ người ta, bất cứ thằng nào (ko cần biết có gốc ḍng giống nào) hể say xĩn chạy ra đường đá banh cản trở lưu thông, là dân chúng có quyền lên tiếng , cảnh sát có quyền chận lại... Chớ đâu như tại VN , từ dân đen đến công an cũng khúm núm mà nh́n nữa ḱa .
(đoạn từ 13:16---->14:50 )
Quote:
Dạy tiếng Anh cũng kiếm khá tiền cho dù không có bằng đi dạy học.
Gái gú th́ bu quanh nên quên lối về là phải chứ về bản xứ có khi thất nghiệp lại không ai xem trọng.
Trường hợp này không dành cho người Việt quốc tịch Mỹ nha.
Dĩ nhiên rồi, dân Việt có quốc tịch Mỹ là loại có tự hào, tự đại rất "bảnh tỏn" rồi nào thèm về Vn sống luôn đâu .... Chỉ có giả bộ về Vn "sống mùa" th́ có, như trường hợp Phạm Duy & Duy Quang đó.. Khi Duy Quang bệnh nặng th́ lết về USA chữa bệnh, ngu sao để thân xác ḿnh tại Vn chữa bịnh chứ ...Phải không ACE trong này??
Trịnh Hội cũng có 1 thời "sống mùa" tại VN, chớ nào dám revoke cái quốc tịch Mẽo của him để về Vn chôn thân ḿnh tại quê hương tới chết đâu ....
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.