Trong khi người Việt khắp thế giới biểu t́nh chống Trung Cộng chiếm Hoàng Sa vào năm 1974 th́ nhà cầm quyền Hà Nội lại vỗ tay tán dương quan thầy phương bắc.
Một số h́nh ảnh tư liệu cũ, biểu t́nh phản ứng chống Trung Cộng trên khắp thế giới.
Sau khi Trung cộng xâm chiếm Hoàng Sa, người Việt khắp nơi trên thế giới đă đồng loạt biểu t́nh phản đối hành động xâm lược và được cộng đồng quốc tế ủng hộ.
Những bức ảnh chỉ ra, cuộc xâm lăng của Trung cộng đối với Hoàng Sa đă xúc phạm cộng đồng người Việt khắp thế giới. Nhưng người dân Bắc Việt thờ ơ v́ chưa bao giờ được chính quyền của họ cho biết về cuộc xâm lăng của Trung Quốc. Bắc Việt Nam và Trung Quốc đă liên minh vào thời đó và không muốn bảo vệ ḥn đảo của đất nước.
Khi bị một nước khác xâm lấn biên giới và biển đảo, một quốc gia có độc lập và có chủ quyền sẽ hành động như sau. Một mặt họ sẽ dùng quân đội để ngăn cản và đánh kẻ xâm lăng, mặt khác sẽ thông báo cho nhân dân của họ biết rơ sự kiện đang xảy ra, đồng thời ra tuyên cáo phản đối và tố cáo hành động xâm lăng cho các nước khác và các tổ chức quốc tế biết.
Trái lại, vào năm 1974, khi có sự kiện này xảy ra, đảng Cộng sản Việt Nam và chính quyền của họ, tuy biết rơ, nhưng đă làm ngơ, không dám phản đối và tố cáo Trung Quốc xâm chiếm biển đảo ở Hoàng Sa. Họ đă cho rằng Trung Cộng chiếm Hoàng Sa giúp nhà nước CHDC VN và đảng CSVN! (Cần biết rằng một số ḥn đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa nằm dưới vĩ tuyến 17, là thuộc về miền Bắc)
Ngày 19.1.1974 trong một trận hải chiến bi hùng, không cân sức để bảo vệ và khẳng định chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa, 74 hải quân Việt Nam đă anh dũng hy sinh đền nợ nước.
Là người Việt Nam có ḷng tự trọng, dù khác chiến tuyến hay khác chính kiến, ai cũng phải ghi nhận sự hy sinh v́ bảo vệ bờ cơi nước Nam đó v́ đơn giản nó đă vượt lên trên mọi phân chia Nam - Bắc, Quốc - Cộng.
Không ai, không thế lực nào có quyền ngăn cấm, ngăn cản con dân Việt tỏ ḷng thành đến những anh hùng dân tộc Hoàng Sa. Chỉ có kẻ phản quốc mới ra lệnh cấm tưởng niệm anh hùng nước Nam. Nhất là trong khi đó, bên kia biên giới, Tàu cộng đă tổ chức tưởng niệm lính Tàu đă bị Hải quân VNCH tiêu diệt trong trận hải chiến này.
Theo luật quốc tế, một quốc gia chiếm giữ một thực thể trong ṿng 50 năm liên tục mà không có tranh chấp th́ thực thể đó thuộc chủ quyền của quốc gia đang thực hiện việc chiếm giữ, quản lư.
Vậy quần đảo Hoàng Sa bị Trung Cộng đánh chiếm thời VNCH vào ngày này 44 năm trước, ngày 19/01/1974 và giết chết 74 người lính quyết tâm giữ đảo nhưng bất thành, có được coi là đang có tranh chấp hay không kể từ năm 1974 đến nay?
Quần đảo Hoàng Sa lúc đó đang thuộc chủ quyền của chính thể VNCH, xác lập theo Hiệp định Geneva năm 1954 kư giữa 6 bên, bao gồm cả Trung Cộng trong bàn đàm phán và kư ước. Và phía VN Dân chủ Cộng hoà vào năm 1958 đă có công hàm từ Thủ tướng Phạm Văn Đồng xác nhận về chủ quyền đối với vùng 12 hải lư của Trung Quốc tại một số đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa. Ngay cả từ khi bị đánh chiếm năm 1974, phía Việt Nam DCCH vẫn chưa bao giờ có một động thái đưa vấn đề này thành tranh chấp chủ quyền về lănh thổ đối với phần biển đảo bị Trung Cộng cưỡng chiếm từ VNCH.
Chính phủ Việt Nam thống nhất từ năm 1975 cho đến nay, chỉ phản đối các hành vi quân sự hoá và bồi đắp đảo đá nhân tạo tại quần đảo Hoàng Sa làm phức tạp thêm t́nh h́nh trên biển đông, mà chưa khi nào gửi một văn bản chính thức phản đối vấn đề chủ quyền về quần đảo Hoàng Sa bị cưỡng chiếm bằng vũ lực trái phép năm 1974 tới chính quyền Trung Quốc và/hoặc quốc tế.
Chính phủ Việt Nam phải đối mặt với việc bành trướng lớn hơn của Trung Quốc bằng việc nước này gần đây đă liên tục gây hấn và tự công nhận đường lưỡi ḅ 9 đoạn gần như chiếm trọn biển đông, mà phần lớn ăn sâu vào vùng đặc quyền kinh tế cũng như lănh hải của Việt Nam. Và v́ hành động bành trướng bất chấp luật pháp và lấn chiếm phần lớn diện tích vùng biển, hải đảo không chỉ ở các vùng đă bị cưỡng chiếm trước đây, mà c̣n bao gồm cả một vùng rộng lớn hơn rất nhiều lần đă xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lănh thổ của Việt Nam, nên việc phản đối của chúng ta thực chất mới chỉ nhằm giải quyết t́nh thế đối với hành động đơn phương bành trướng của những phần mà Trung Quốc cố t́nh nới rộng thêm, tức tạo ra một tranh chấp mới và lớn hơn, nghiêm trọng hơn để buộc một nước phải chống đỡ với những xung đột trực tiếp mà làm mờ đi phần tranh chấp trước đây.
Việc cần thiết để coi việc chiếm giữ một phần quần đảo Hoàng Sa của Trung Quốc từ năm 1974 cho đến nay là bất hợp pháp và thực thể do Trung Quốc đang quản lư là một thực thể vẫn đang có tranh chấp, th́ buộc phía Việt Nam phải: (i) hoặc đưa đơn kiện Trung Quốc ra toà án quốc tế nhằm có một phán quyết; hoặc (ii) ít nhất phải có một thông báo chính thức tới Liên Hiệp quốc cũng như chính Trung Quốc về vấn đề quần đảo Hoàng Sa thực chất thuộc chủ quyền đương nhiên và không bàn căi của Việt Nam, bao gồm cả đối với phần biển, hải đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc đă dùng vũ lực và quân sự để cưỡng chiếm 44 năm trước từ VNCH.
Đó chính là giải pháp chính trị và luật pháp hữu lư cũng như giá trị nhất để có thể cữu văn và thiết lập lại được phần chủ quyền đối với một phần lănh thổ là máu thịt thiêng liêng của tổ quốc, mà dân tộc ta từ bao đời đă gắng công xây đắp, bảo vệ và ǵn giữ bằng vô vàn xương máu của rất nhiều những thế hệ đă qua và cho đến ngày nay.
Nguồn Tổng Hợp