Vietbf.com - Trong vụ xử Trịnh Xuân Thanh làm bà Maria Adebahr, nữ phát ngôn viên nói rằng Berlin “cũng lấy làm tiếc rằng báo chí quốc tế không được phép vào đưa tin”, cho nên bộ Ngoại giao Đức mới lên tiếng “c̣n quá sớm để có đánh giá cuối cùng” về những "điều đáng tiếc" trong vụ xử ông Trịnh Xuân Thanh.
Ông Trịnh Xuân Thanh bị dẫn giải ra khỏi ṭa hôm 22/1.
Nhân vật gây sóng gió quan hệ Hà Nội và Berlin bị kết án tù chung thân hôm 22/1 trong vụ xử cùng với ông Đinh La Thăng.
H́nh ảnh ông Thanh ở Đức trước khi "đầu thú". |
Một nguồn tin trong Bộ Ngoại giao Đức cho VOA Việt Ngữ biết rằng các quan sát viên của nước này cũng như của đại sứ quán Pháp, Mỹ và phái đoàn Châu Âu đă được phép tham dự phiên xử kéo dài hơn hai tuần.
Tuy nhiên, bà Maria Adebahr, nữ phát ngôn viên của Bộ này nói rằng Berlin “cũng lấy làm tiếc rằng báo chí quốc tế không được phép vào đưa tin” và “luật sư người Đức [của ông Thanh] đă không được cho nhập cảnh vào Việt Nam để dự”.
Một góc pḥng xử ông Trịnh Xuân Thanh
Người phát ngôn này nói thêm: “Chúng tôi đă nhiều lần nói rơ với phía chính phủ Việt Nam về quan điểm của Đức đối với án tử h́nh. Chúng tôi ghi nhận bản án [hôm 22/1] không có mức án này. Giờ một phiên ṭa khác sắp bắt đầu. Chúng tôi vẫn chờ xem phiên ṭa này diễn ra như thế nào”.
Hiện chưa rơ v́ sao đại diện ngoại giao của Đức lại nhắc tới mức án cao nhất khi đề cập tới vụ xử ông Thanh.
Nhưng quan chức từng gây chú ư dư luận từ vụ chiếc xe sang cá nhân mang biển của cơ quan nhà nước trị giá nhiều tỷ đồng dự kiến sẽ ra ṭa vào ngày 24/1 trong vụ án “tham ô tài sản” khác thời c̣n lănh đạo Tổng Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam, với mức án có thể lên tới tử h́nh.
Bà Adebahr nói rằng phía Đức sẽ “cố gắng để luật sư [Đức] có thể tiếp cận thân chủ của ḿnh”, cũng như để “báo chí quốc tế và các quan sát viên từ Liên hiệp châu Âu” có thể dự phiên xử ông Thanh ngày 24/1.
Bà Petra Schlagenhauf, luật sư người Đức của ông Trịnh Xuân Thanh. |
“Chúng tôi sẽ theo dơi rất kỹ phiên ṭa sắp tới cũng như các diễn biến sau đó”, nữ phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Đức nói.
Quan hệ Đức – Việt được cho vẫn đang trong giai đoạn khủng hoảng sau khi Berlin tháng Tám năm ngoái cáo buộc Hà Nội bắt cóc ông Thanh, trong khi chính quyền trong nước nói rằng ông “đầu thú”. Hai bên vẫn chưa hé lộ kết quả của các cuộc đàm phán về vụ này trong nhiều tháng qua.
Khi được hỏi suy nghĩ về án tù chung thân, bà Petra Isabel Schlagenhauf, nữ luật sư người Đức của ông Thanh, nói rằng “đó là phiên ṭa không công bằng”, nhất là khi thân chủ của ḿnh đă “bị bắt cóc mang về xử tại Việt Nam”.
Chúng tôi mong chờ và hy vọng rằng chính phủ Đức sẽ tiếp tục t́m giải pháp chấm dứt sự giằng co về ngoại giao trong vụ này cũng như t́m ra giải pháp cho thân chủ của tôi.
Nữ luật sư người Đức của ông Thanh nói. |
Bà cũng bày tỏ hy vọng rằng “chính phủ Đức sẽ tiếp tục t́m giải pháp chấm dứt sự giằng co về ngoại giao trong vụ này cũng như t́m ra giải pháp cho thân chủ của tôi”.
Phiên ṭa thứ hai xử ông Thanh dự kiến kéo dài từ ngày 24/1 tới ngày 6/2 với 8 bị cáo, trong đó có cả ông Đinh Mạnh Thắng, em trai của ông Đinh La Thăng.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cuối năm ngoái từng yêu cầu “xét xử công minh” ông Thanh và các đồng phạm.