Hai cường quốc lớn nhất thế giới luôn là đối nghịch của nhau. Thực tế Tổng thống Nga Putij và Tổng thống Mỹ Donald Trump rất muốn có quan hệ hữu hảo với nhau. Nhưng có nhiều rào cản mà chưa thể làm được việc này.
Tại châu Âu vừa xuất hiện một bản báo cáo sẽ được đưa ra tại Hội nghị Munich về vấn đề an ninh sẽ diễn ra từ ngày 16 – 18/2 tới, trong đó nhà chính trị học Mikhail Smolin đă nêu những mối quân ngại của châu Âu nếu cuộc đối đầu quân sự Mỹ - Nga xảy ra.
Ảnh: RIA Novosti
Tại châu Âu người ta cho rằng, nguy cơ “đụng độ quân sự không chủ ư” với Nga là rất lớn. Do Mỹ triển khai các hệ thống pḥng thủ tại châu Âu và việc mở rộng các căn cứ của NATO dường như đang làm tăng mối nguy hiểm từ các hoạt động quân sự tiềm năng này giữa Nga và các nước thuộc châu Âu.
Theo nhà chính trị học, khoa học lịch sử, chuyên gia Mikhail Smolin khi phát biểu trên đài Sputnik đă thể hiện quan điểm cho rằng, người châu Âu không chỉ sợ cuộc xung đột trực tiếp như vậy với Nga, mà c̣n sợ cuộc xung đột giữa Mỹ và Nga trên lănh thổ châu Âu.
Chuyên gia Smolin cho rằng, ư nghĩ như vậy là hoàn toàn không thể chất nhận được, ở đây, chuyên gia này tin tưởng rằng “đă có một mức điên rồ nào đó”.
Theo Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu các nước Trung Đông và Trung Á, nhà chính trị học người Nga, ông Semenov Bagdasarov, Mỹ sẽ không bao giờ là bạn của Nga, do đó Moscow cần bảo vệ chặt chẽ các lợi ích của Nga trên trường quốc tế.
Theo nhận định của ông, tại châu Âu người ta sợ hơn cả không phải là cuộc chiến tranh giữa châu Âu với Nga mà là cuộc xung đột giữa Mỹ và Nga. Hơn hết, như chuyên gia này khẳng định, Liên minh châu Âu (EU) có thể lo ngại về sự triển khai lực lượng quân sự của Mỹ ở châu Âu và các bước đi đáp trả của Moscow. Có một mối đe dạo nào đó thực tế đang được nh́n nhận ra. Nhưng người châu Âu không đánh giá sai t́nh h́nh.
Ông khẳng định, Nga sẽ không dự định gây áp lực tới một ai cả, tất cả các hoạt động của Nga chỉ là đáp trả những hành động gây hấn của Washington trên lănh tổ của châu Âu. Ngoài ra, chuyên gia này cũng chỉ ra rằng, người châu Âu không chống lại việc mở rộng bản đồ căn cứ quân sự trên lănh thổ của ḿnh khi đụng chạm các lợi ích của Mỹ. Theo ông, nếu EU có được một chính sách độc lập trong quan hệ với Mỹ, th́ áp lực sẽ tự động giảm.
Trước đó, tại Anh người ta đă thể hiện sự quan ngại liên quan tới tàu ngầm của Nga: Tư lệnh không quân Anh, tướng Stuart Peach thông báo về các nguy cơ đối với các hệ thống cáp trên khu vực xuyên Đại Tây Dương.