Mỹ được ǵ mất ǵ nếu như rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Mỹ được ǵ mất ǵ nếu như rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran
Như vây là chỉ c̣n vài ngày nữa là ông Trump sẽ phải đưa ra quyết định có hay không việc đưa Mỹ rut khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran. Điều này chắc chắn phải được Mỹ tính toán rất kĩ nhất là khi Mỹ c̣n đang có nhiều lợi ích ở khu vực. Theo nhiều chuyên gia nếu chuyện này xảy ra th́ nguy cơ chiến tranh là rất lớn. Ngày 12/5 là thời hạn chót mà Tổng thống Mỹ Donald Trump đặt ra để rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran. Đó cũng là ngày mà người dân Iraq đến các điểm bỏ phiếu để bầu ra một Quốc hội mới. Trong khi tin tức về cuộc bầu cử này không mấy được dư luận quan tâm, vẫn khó có thể đánh giá thấp tầm quan trọng của những lá phiếu đối với cả Mỹ và Iran. Iran đang cố gắng t́m cách tạo dựng một chính phủ ủng hộ nước này ở Iraq để Tehran có thể “phản đ̣n” Washington tốt hơn nếu ông Trump tái áp đặt các lệnh trừng phạt. Việc IS bị đánh bại tại Iraq đă trở hành chiến thắng quan trọng đối với chính quyền được Mỹ hậu thuẫn của Thủ tướng Haider al-Abadi, tuy nhiên, Iran đang nỗ lực để thay đổi cán cân chính trị “nghiêng về phía ḿnh”, buộc Mỹ phải sớm rút quân khỏi Iraq cũng như chấm dứt mối quan hệ đối tác chiến lược với Iraq cũng như đảm bảo rằng, Iraq sẽ ủng hộ Iran trong những vấn đề trong khu vực. Kết quả này có thể khiến Iraq trở nên bất ổn trong khi lại củng cố vị thế của Iran tại Trung Đông so với Mỹ.

Ảnh hưởng của Mỹ đă suy yếu trong khu vực trong khi Iran ngày càng cho thấy vai tṛ rơ nét ở Syria, Lebanon và ở một mức độ nào đó là cả ở Yemen. Iraq là một đất nước mà Mỹ có nhiều “duyên nợ”. Trong quá khứ, Mỹ từng tuyên bố rút quân khỏi Iraq hồi năm 2011 nhưng đă phải trở lại vào năm 2014 để hỗ trợ chính quyền Baghdad đánh bại IS.

Với cách tiếp cận cuộc bầu cử Iraq hiện nay, có thể thấy Iran đang tăng cường nỗ lực để nuôi dưỡng quan hệ đối tác chính trị rộng lớn tại Iraq. Nếu ngày 12/5, Tổng thống Mỹ tuyên bố rút khỏi thỏa thuận hạt nhân với Iran, điều này đồng nghĩa với việc các lệnh trừng phạt sẽ được kích hoạt trở lại.

Nếu Mỹ rút khỏi thỏa thuận, Iran sẽ phản ứng ra sao?

Iran có thể phản ứng bằng cách tái khởi động chương tŕnh vũ khí hạt nhân, nhưng đây có thể là một chiến lược rủi ro cao mà hậu quả có thể dẫn đến việc Tổng thống Trump phát động các cuộc không kích nhằm phá hủy các cơ sở nghiên cứu của Tehran. Để tránh hậu quả này, Iran có thể t́m cách khác để đáp trả. Iran có thể xây dựng một liên minh chính trị trung thành nắm quyền ở Baghdad – đây được cho là lựa chọn không tồi. Chính quyền mới Baghdad có thể sẽ đẩy lực lượng Mỹ khỏi Iraq – điều mà các nhân vật chính trị thân Iran ở Iraq đă muốn từ lâu.

Gần đây nhất, hồi tháng 3 năm nay, phần đông các đại biểu trong Quốc hội Iraq đă kêu gọi chính phủ nước này đề ra thời gian biểu cho việc rút quân Mỹ khỏi Iraq. Cuộc bỏ phiếu bất ngờ do nhóm nghị sĩ được Iran hậu thuẫn được coi là một trong những minh chứng cho thấy tầm ảnh hưởng của nước Cộng ḥa Hồi giáo Iran ở Iraq.

Theo đánh giá, sẽ không có bên nào giành được chiến thắng áp đảo trong cuộc bầu cử sắp tới ở Iraq. Chính v́ thế, sau khi kết quả được công bố, các bên sẽ phải cạnh tranh, t́m kiếm đối tác xây dựng một liên minh đủ lớn để nắm quyền. Hai “thế lực” mạnh nhất có khả năng giành được chiến thắng là phe của Thủ tướng Abadi và cựu lănh đạo dân quân ủng hộ Iran, Hadi al-Amiri.

Iran đang t́m cách lôi kéo sự ủng hộ của các đảng phái chính trị người Kurd ở Iraq. Tehran có thể khai thác sự thất vọng của người Kurd đối với việc thiếu sự ủng hộ của Mỹ và hứa hẹn với họ về một tương lai tươi sáng hơn nếu ủng hộ lực lượng chính trị do họ hậu thuẫn.

Một phái đoàn cấp cao của Iran mới đây đă tới Erbil – thủ phủ của người Kurd ở Iraq trong tháng này để tổ chức hội nghị nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Iran với khu vực của người Kurd ở Iraq. Thông điệp rơ ràng mà Iran muốn truyền tải đến các đảng người Kurd ở Iraq đó là: con đường dẫn đến sức sống kinh tế và quyền tự trị chính trị sẽ thông qua Tehran chứ không phải Washington.

Iran thậm chí c̣n có thể sử dụng một "chiêu" khác, đó là thỏa hiệp với ông Abadi để xây dựng liên minh với lực lượng Chính trị do Iran hậu thuẫn ở Iraq. Theo đó, ông này sẽ tiếp tục làm Thủ tướng trong một chính phủ thân thiện, ủng hộ Iran.

Nguy cơ Mỹ mất Iraq vào tay Iran

Chúng ta có thể thấy nhiều nhóm phiến quân nhỏ do Iran hậu thuẫn t́m cách tấn công các vị trí của binh sĩ Mỹ tại Iraq. Chiến thuật này được Iran sử dụng phổ biến sau khi Mỹ tấn công Iraq. Việc nhằm thẳng vào lực lượng Mỹ là một chiến thuật đầy mạo hiểm, dù vậy, Iran có thể tránh khỏi mối lo bị Mỹ tấn công trả đũa vào chính đất Iran. Việc Mỹ sớm rút lực lượng khỏi Iraq sẽ ngăn chặn những nỗ lực quan trọng để tái thiết lực lượng an ninh của Iraq. Điều này sẽ giúp Iran tăng cường vị thế của Các đơn vị huy động nhân dân (PMU) – lực lượng dân quân ở Iraq được cho là chịu ảnh hưởng đáng kể của Iran.

Iran cũng có thể t́m kiếm sự hỗ trợ của Iraq cho chương tŕnh nghị sự khu vực bằng cách tăng cường sự tham gia của các lực lượng dân quân Iraq trong cuộc nội chiến Syria, cách ly Iraq khỏi các quốc gia Vùng Vịnh và phủ nhận chỗ đứng chiến lược của Mỹ trong khu vực.

Trong nỗ lực này, Iran phải đối mặt với sự ngáng trở “không đáng kể” từ các đồng minh của Mỹ trong khu vực. Mặc dù truyền thông đă nói về mối quan hệ ấm áp giữa Iraq và các quốc gia vùng Vịnh nhưng mối quan hệ này dường như chỉ là bề nổi. Saudi Arabia, Qatar, Các Tiểu Vương quốc Arab Thống Nhất (UAE) luôn “khoa trương” về các chuyến thăm viếng cấp cao nhưng về bản chất, không giống như Iran, các quốc gia này chẳng mấy mặn mà trong việc xây dựng ảnh hưởng chính trị ở Iraq.

Mỹ đă có những bước tiến lớn trong việc làm sống lại mối quan hệ chính trị bị bỏ quên giữa Baghdad và Washington, khôi phục lại mối quan hệ hời hợt giữa Iraq và các nước trong Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh. Tuy nhiên, những ǵ mà Mỹ đạt được với Iraq có thể bị đổ xuống sông xuống biển chỉ bằng một quyết định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran của Tổng thống Donald Trump./.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 05-08-2018
Reputation: 344219


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 126,613
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	49.6 KB
ID:	1215095
Romano is_online_now
Thanks: 9
Thanked 6,396 Times in 5,360 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 36 Post(s)
Rep Power: 161 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:26.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.17224 seconds with 12 queries