Người Hong Kong xuống đường biểu t́nh với lư tưởng ‘Thà bị bắt c̣n hơn mất tự do!’. Bất chấp bị đàn áp, bắt bớ, người dân Hồng Kông tuyên bố sẽ tiếp tục biểu t́nh, đặc biệt là vào ngày quốc khánh Trung Quốc, 1 Tháng Mười tới đây.
Các bác sĩ và y tá tại bệnh viện Prince of Wales Hospital ở Hồng Kông bày tỏ sự ủng hộ với phong trào biểu t́nh ở đặc khu này hôm 16 Tháng Chín, 2019.
Hàng chục sinh viên Hồng Kông biểu t́nh ôn ḥa vào chiều Thứ Hai, 16 Tháng Chín, để kêu gọi chính quyền nhanh chóng lắng nghe nguyện vọng của người dân.
Các sinh viên hát bài “Huy Hoàng Hồng Kông,” ca khúc đă trở nên phổ biến tại những cuộc biểu t́nh đ̣i nâng cao dân chủ ở lănh thổ này.
Sam, 22 tuổi, sinh viên mới tốt nghiệp nói với Reuters: “Chúng tôi làm tất cả những việc này là để có tương lai tốt đẹp hơn. Tự do phát biểu ư kiến, tự do bầu cử và ứng cử, đây là những quyền tự do mà chúng tôi không thể là người ngoài cuộc. Và so với những vụ tấn công tàn bạo hoặc bắt bớ của cảnh sát, tôi thà bị bắt c̣n hơn mất những quyền tự do đó.”
Cuộc biểu t́nh hôm Thứ Hai diễn ra sau cuộc biểu t́nh hôm Chủ Nhật, từ ôn ḥa trở nên bạo lực.
Người biểu t́nh chặn đường, ném gạch đá, bom xăng vào cảnh sát bên ngoài các trụ sở chính phủ. Cảnh sát đáp trả bằng hơi cay, ṿi rồng, đạn cao su.
Làn sóng biểu t́nh ở Hồng Kông tiếp tục dâng cao và việc chính quyền tuyên bố rút lại dự luật dẫn độ, nguyên nhân chính làm bùng phát biểu t́nh, cũng không thể giúp xoa dịu t́nh h́nh.
Người biểu t́nh tiếp tục phản đối chính quyền Trung Quốc cũng như sự xói ṃn nền tự trị của Hồng Kông.
Họ cũng đang kêu gọi Phương Tây giúp đỡ. Một nhóm người biểu t́nh tập trung phía trước Lănh Sự Quán Anh Quốc.
Trong khi đó, nhà hoạt động dân chủ Joshua Wong đă đến Hoa Kỳ để kêu gọi các nhà lập pháp nước này ủng hộ những yêu sách của người biểu t́nh Hồng Kông.
Phát biểu ở New York hôm Thứ Bảy trước khi lên đường đi Washington D.C., thủ lĩnh biểu t́nh Joshua Wong khẳng định người biểu t́nh Hồng Kông sẽ không bỏ cuộc.
Anh nói: “Các nhà hoạt động hoặc thanh niên ở Hồng Kông đă bị đàn áp, tra tấn và thậm chí quấy rối t́nh dục sau khi bị đưa vào đồn cảnh sát. Tôi thấy không có lư do nào để chúng tôi bỏ cuộc, và đă đến lúc thế giới phải sát cánh với Hồng Kông.”
Trung Quốc đang rất muốn dập tắt làn sóng biểu t́nh ở Hồng Kông trước kỷ niệm 70 năm thành lập nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa vào ngày 1 Tháng Mười. Thế giới đang lo ngại Bắc Kinh sẽ dùng vũ lực quân sự để đạt mục tiêu này.
Wong nhấn mạnh người dân Hồng Kông sẽ tiếp tục đấu tranh cho lư tưởng của ḿnh đến ngày đó: “Chúng tôi sẽ tiếp tục biểu t́nh để đạt được bầu cử tự do.”
Brian Leung, bạn đấu tranh của Wong, cũng cho rằng người dân Hồng Kông nên tiếp tục biểu t́nh. Leung hiện đang phải sống lưu vong. Kể từ khi tháo mặt nạ để lộ danh tánh trong một cuộc biểu t́nh hồi Tháng Bảy đến nay, Leung không thể về lại Hồng Kông.
“Người dân Hồng Kông sẽ tiếp tục biểu t́nh vào ngày đó để cho thấy chúng tôi rất bất b́nh với cách Bắc Kinh cai trị Hồng Kông.”
Với Hoa Kỳ, Wong kêu gọi Quốc Hội nước này đề cập vấn đề nhân quyền khi đàm phán với Trung Quốc và thông qua Đạo Luật Dân Chủ và Nhân Quyền Hồng Kông.
“Chúng tôi hy vọng cả hai đảng sẽ hoàn toàn ủng hộ chúng tôi, và phải đưa vấn đề nhân quyền vào các cuộc thương thuyết giữa Hoa Kỳ với Trung Quốc. Bên cạnh đó, người dân Hồng Kông mạnh mẽ kêu gọi và hy vọng Quốc Hội Hoa Kỳ sẽ thông qua Đạo Luật Dân Chủ và Nhân Quyền Hồng Kông.”
Nếu Đạo Luật Dân Chủ và Nhân Quyền Hồng Kông được thông qua, mỗi năm Quốc Hội Hoa Kỳ sẽ phải xem xét lại chính sách ưu đăi mà Washington dành cho lănh thổ này nhiều chục năm nay, trong đó có những ưu đăi về thương mại và kinh doanh, theo Đạo Luật Chính Sách Hoa Kỳ-Hồng Kông năm 1992.
Tuần trước, Thượng Nghị Sĩ Chuck Schumer cho biết đạo luật này sẽ là chủ đề ưu tiên trong phiên họp mới của phe Dân Chủ ở Thượng Viện khai mạc vào Thứ Hai, 16 Tháng Chín, 2019.