Giấc mộng châu Âu không thành của người di dân - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Arrow Giấc mộng châu Âu không thành của người di dân
Di dân với giấc mộng 'Châu Âu' khiến nhiều người phải...vỡ mộng. Tại Iraq, Kamal Mahmood là một bác sĩ, c̣n ở Hy Lạp, ông chỉ là người xin tị nạn nghèo túng, vạ vật trong các túp lều tạm bợ.


Sau 17 tháng cố gắng bám trụ ở Hy Lạp, Kamal Mahmood, 44 tuổi, và gia đ́nh quyết định trở về Iraq, đất nước mà họ từng trả 12.000 USD để rời đi.

"Đừng làm mất nhé", một nhân viên di trú Liên Hợp Quốc nói khi trao cho Mahmood tập tài liệu tại sân bay Athens. "Đây là những tấm vé để trở về Iraq".

"Đă rơ", Mahmood đáp khi cầm vé cùng một hộ chiếu tạm thời có liệt kê tên vợ và 4 người con. Trên hộ chiếu có chữ "một chiều".


Gia đ́nh Kamal Mahmood đến sân bay Athens để về Iraq. Ảnh: Washington Post.

Ông và gia đ́nh hồi hương theo chương tŕnh được Hy Lạp và Liên minh châu Âu tài trợ. Nhờ chương tŕnh này, khoảng 16.900 người đă thực hiện chuyến đi trở về châu Phi, châu Á hoặc Trung Đông trong ba năm qua, trong bối cảnh các quốc gia EU thắt chặt biên giới và áp đặt yêu cầu khắt khe hơn về t́nh trạng pháp lư với người nhập cư.

Nhiều người di cư cảm thấy việc bỏ xứ đến châu Âu là một sai lầm, nhưng họ không có tiền để tự về nhà. Ngay cả những người di cư bị từ chối tị nạn cũng hiếm khi bị buộc trục xuất.

Hy Lạp đang cố gắng cho họ lối thoát: hệ thống trục xuất trên cơ sở tự nguyện. Một số di dân lựa chọn về nhà v́ bị từ chối tị nạn. Một số phải lén lút làm thuê với mức lương thấp. Những người khác chỉ đơn giản là chán ngấy với việc bị mắc kẹt trong các khu trại tạm bợ ở Hy Lạp, nơi các tổ chức nhân quyền chỉ trích là quá tải và thiếu vệ sinh.

Những người quyết định hồi hương "cảm thấy họ đă chịu đựng quá đủ rồi", Gianluca Rocco, lănh đạo Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) ở Hy Lạp, bên điều hành chương tŕnh, cho biết.

IOM cung cấp cho di dân muốn hồi hương giấy tờ đi lại, vé máy bay và vài trăm EUR tiền mặt. Một số người có thể được cho 1.500 EUR để t́m việc hay khởi nghiệp ở quê.


Trại cho người xin tị nạn ở phía bắc Athens. Ảnh: Washington Post.

Nhưng việc di dân quyết định hồi hương cũng cho thấy châu Âu đă thất bại trong việc giúp đỡ những người muốn tị nạn hay t́m kiếm cơ hội cuộc sống mới. Nhà Mahmood đă lựa chọn quay trở lại khu tự trị người Kurd của Iraq trước cả khi chính quyền Hy Lạp ra kết luận về đơn xin tị nạn của họ.

Đêm cuối cùng ở châu Âu, Kamal Mahmood chỉ ngủ hai tiếng, miên man nghĩ về lư do cả gia đ́nh dắt díu nhau đến Hy Lạp. Con trai cả của họ qua đời v́ bệnh máu trắng và Mahmood đổ lỗi cho hệ thống y tế của Iraq. Vợ Mahmood đau khổ v́ mất con nên hiếm khi rời khỏi nhà. Cùng thời gian đó, Mahmood bị giáng chức tại bệnh viện do có mối quan hệ căng thẳng với đảng người Kurd quản lư khu tự trị.

Gia đ́nh cho rằng châu Âu sẽ là một khởi đầu mới. "Đó là cách để quên đi nỗi đau", Mahmood nói.

Họ không lường được rằng "nhà mới" ở Hy Lạp sẽ là một khu trại ở nơi xa xôi hẻo lánh, nơi những cuộc gây gổ, đụng độ giữa các nhóm đôi khi nổ ra vào ban đêm. Gia đ́nh có lúc phải dời lều ra ngoài cổng để đảm bảo an toàn. Những đứa trẻ được đến trường nhưng chỉ vào buổi chiều, sau khi học sinh bản địa rời đi. Những lớp học này cũng không thể đảm bảo chất lượng v́ trộn lẫn trẻ ở nhiều lứa tuổi và từ nhiều nước.

Nhiều di dân đă quyết định hồi hương, trong đó có Sheharyar Sultan, 24 tuổi, một dược sĩ ở Pakistan đang phải làm nghề hái cam tại Hy Lạp với giá 20 EUR mỗi ngày. Mamdouh Awad, 24 tuổi, người Morocco, dành phần lớn thời gian ở Hy Lạp tại một trại di cư trên đảo Lesbos, nơi mọi người uống rượu trong những đêm đông chỉ để giữ ấm.

Gia đ́nh Mahour từ Iran hai lần cố gắng di chuyển xa hơn về phía bắc châu Âu bằng hộ chiếu giả. Cả hai lần họ bị chặn và sau đó bị từ chối tị nạn ở Hy Lạp. Con gái 17 tuổi của họ, người đă trở thành một nghệ sĩ sân khấu ở Athens, có h́nh xăm và đeo khuyên. Con trai một tuổi được sinh ra ở Hy Lạp có cái tên rất Tây là Nelson. Giờ đây họ quyết định trở về Iran.

"Khi về Iran, không biết tôi sẽ bị sa thải hay bỏ tù", Habib Mahour, công nhân xây dựng 42 tuổi, nói. Nhưng tôi biết rằng tôi không thể xin được giấy tờ ở đây. Tôi chấp nhận đối mặt với bất cứ điều ǵ ở phía trước. Chúng tôi đă quá mệt mỏi ở Hy Lạp rồi".


Muhammad Zubair, 28 tuổi, đến sân bay Athens để chuẩn bị hồi hương. Ảnh: Washington Post.

Hy Lạp là cửa ngơ vào châu Âu của những di dân vượt biên qua Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, ít người thực sự muốn ở lại Hy Lạp. Khi làn sóng di dân đến châu Âu lên đỉnh điểm năm 2015, di dân sau khi đến Hy Lạp đă nhanh chóng di chuyển về phía bắc, qua các quốc gia Balkan để tới những nước giàu có như Đức và Thụy Điển.

Tuy nhiên, các nước láng giềng Hy Lạp sau đó thắt chặt chính sách, đóng các tuyến đường để ngăn di dân rời khỏi nước này. Hơn một triệu người di cư đă đến Hy Lạp kể từ năm 2015, trong đó có khoảng 240.000 người xin tị nạn.

Một lựa chọn cho Hy Lạp là trả lại di dân cho Thổ Nhĩ Kỳ và họ đă hy vọng làm được điều này bằng thỏa thuận trị giá 6 tỷ EUR vào năm 2016 giữa EU và Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, thỏa thuận không có hiệu quả. Di dân vẫn có quyền xin tị nạn ở Hy Lạp, nghĩa là họ có thể ở lại trong vài năm trong khi chờ đợi hồ sơ được xem xét. Kể từ khi Thổ Nhĩ Kỳ và EU đạt thỏa thuận, hơn 100.000 di dân đă đi từ Thổ Nhĩ Kỳ đến Hy Lạp. Chưa đến 2.000 người bị trả lại.

Chính phủ Hy Lạp nói rằng họ dự định tăng áp lực với Thổ Nhĩ Kỳ. Thủ tướng Kyriakos Mitsotakis cho biết hầu hết người đến Hy Lạp trong thời gian gần đây đi theo diện di cư kinh tế chứ không phải tị nạn.

Bất kể t́nh trạng của họ là ǵ, di dân cũng phải sống trong điều kiện tồi tệ. Họ ở trong các túp lều và container, xung quanh là rác và nước thải. Các nhà hoạt động nói rằng Hy Lạp có nhiều thời gian để cải thiện điều kiện của các khu trại nhưng cố t́nh không làm vậy, như một biện pháp để ngăn chặn di dân kéo tới nước này.

Tuy nhiên, biện pháp ngăn cản đó không có tác dụng. Lượng di dân đến Hy Lạp đang tăng trở lại, 31.000 người di cư đang bị nhồi nhét vào các cơ sở tạm trú được thiết kế cho 6.000 người. Hồi tháng 9, tại trại Moria, một doanh trại quân đội cũ được Hy Lạp chuyển đổi thành trại tạm trú, một phụ nữ Afghanistan qua đời v́ hỏa hoạn, dẫn đến bạo loạn và biểu t́nh. Di dân giơ bảng có ḍng chữ "Moria là địa ngục".

Tại trại này và cả những trại có điều kiện tốt hơn, IOM đang cố gắng khuyên di dân hồi hương. Theo chỉ dẫn của Liên Hợp Quốc, di dân không được trở về Syria, Palestine, Yemen hoặc các khu vực khác được coi là quá nguy hiểm, nên những người đến từ các nước này không thể tham gia chương tŕnh. Trong khi đó, những người từ Afghanistan, Iraq và Pakistan có thể hồi hương và họ xếp hàng mỗi sáng bên ngoài trụ sở IOM ở Athens để nộp đơn.

Trong khi chờ đợi được cấp giấy thông hành, những người không có tiền được phép nghỉ tại một nơi ở tạm ở trung tâm Athens do IOM điều hành, được tận dụng từ một ṭa nhà văn pḥng bỏ hoang. Mahours từ Iran ở pḥng 108 c̣n Mahmoods từ Iraq ở pḥng 106.

"Sẽ là một ngày dài", Kamal Mahmood nói với các con vào buổi sáng cuối cùng ở châu Âu. Họ đến sân bay Athens với 4 chiếc túi du lịch, hai chiếc vali đă sờn và xe đẩy.

Khi chờ check in, Chrakhan Mahmood, 19 tuổi, lướt Facebook, xem những bức ảnh về t́nh h́nh giao tranh tại khu vực người Kurd kiểm soát ở Syria. "Nh́n này", cô nói khi giơ bức ảnh một người thiệt mạng lên.

Mahmood không cho rằng giao tranh sẽ lan đến Iraq. Nhưng những người tị nạn Syria có thể sẽ đến và đó là một trong những yếu tố có thể tạo ra sự thay đổi. Con ông sẽ thích ứng thế nào? Ông có được tiếp tục làm bác sĩ hay không?

"Nếu tôi có thể t́m thấy thứ ǵ đó tốt đẹp cho các con tôi ở đây, tôi sẽ ở lại", ông nói. "Nhưng tôi không thể. V́ vậy, có lẽ quay lại là lựa chọn tốt hơn".

Chẳng mấy chốc gia đ́nh ông đă ra cổng lên máy bay và về đến quê nhà vào rạng sáng để bắt đầu lại cuộc sống tại khu tự trị của người Kurd ở Iraq, nơi giờ đây có vẻ đỡ tệ hơn Hy Lạp.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

sunshine1104
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 11-09-2019
Reputation: 24942


Profile:
Join Date: Feb 2015
Posts: 75,661
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	22.jpg
Views:	0
Size:	88.3 KB
ID:	1481645 Click image for larger version

Name:	23.jpg
Views:	0
Size:	113.8 KB
ID:	1481646 Click image for larger version

Name:	24.jpg
Views:	0
Size:	86.2 KB
ID:	1481647
sunshine1104_is_offline
Thanks: 4
Thanked 3,927 Times in 3,454 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 22 Post(s)
Rep Power: 86 sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
Old 11-09-2019   #2
vu-nguyen
R3 Hảo Kiếm Khách
 
Join Date: Jun 2013
Posts: 314
Thanks: 18
Thanked 83 Times in 59 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 26 Post(s)
Rep Power: 12
vu-nguyen Reputation Uy Tín Level 4vu-nguyen Reputation Uy Tín Level 4vu-nguyen Reputation Uy Tín Level 4vu-nguyen Reputation Uy Tín Level 4vu-nguyen Reputation Uy Tín Level 4vu-nguyen Reputation Uy Tín Level 4vu-nguyen Reputation Uy Tín Level 4vu-nguyen Reputation Uy Tín Level 4vu-nguyen Reputation Uy Tín Level 4vu-nguyen Reputation Uy Tín Level 4vu-nguyen Reputation Uy Tín Level 4vu-nguyen Reputation Uy Tín Level 4vu-nguyen Reputation Uy Tín Level 4
Default

tại sao không đến liên sô hay trung quốc và những nước cộng săn , nơi đó là thiên đường xă hội chủ nghĩa mọi người điều được b́nh đẵng mà ,cớ sao cứ t́m những nước tư bản để bị họ bóc lột như nhũng ǵ cộng săn nói
vu-nguyen_is_offline  
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:41.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06969 seconds with 12 queries