EU và NATO cảnh giác trước chiến lược thâu tóm cơ sở hạ tầng của Trung Quốc. Mới đây các quan chức của EU và NATO đă cảnh báo chính phủ những nước thành viên cần ngăn chặn nguy cơ Trung Quốc mua các cơ sở hạ tầng quan trọng.
Liệu cú sốc tài chính do dịch Covid-19 gây ra có khiến cơ sở hạ tầng ở châu Âu dễ tổn thương trước “tấm séc” của Trung Quốc hay không? Một số chuyên gia nhận định, châu Âu đang ở trong t́nh trạng đầy bấp bênh.
Một cuộc họp trực tuyến của NATO. Ảnh: DW.
Ông John Sawers, Cựu Giám đốc cơ quan t́nh báo nước ngoài (MI6) của Anh đang gióng lên hồi chuông cảnh báo. “Chúng ta cần phải làm nhiều hơn nữa để bảo vệ công nghệ phương Tây không bị các công ty của Trung Quốc mua lại. Tôi không nghĩ đó là một mối đe dọa giống như cách Liên Xô đă làm trong thời kỳ chiến tranh Lạnh, nhưng sẽ có sự cạnh tranh sâu sắc về kiếm soát công nghệ”.
B́nh luận của ông John Sawers bắt nguồn từ các báo cáo cho rằng công ty thiết kế chíp bán dẫn của Anh Imagination Technologies có thể sẽ được chuyển tới Trung Quốc. Công ty này đă được một công ty cổ phần tư nhân do chính phủ Trung Quốc hỗ trợ, mua lại vào năm 2017.
Mối lo ngại nói trên xuất phát từ nỗi lo đă được chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump chia sẻ rộng răi về việc các đối tác châu Âu đang sử dụng công nghệ của tập đoàn Huawei (Trung Quốc) để mở rộng mạng lưới 5G của họ.
Dù quan hệ kinh tế giữa châu Âu với Trung Quốc tiếp tục được thúc đẩy một cách thận trọng nhưng trong bối cảnh các nền kinh tế đang phải đối mặt với nguy cơ suy thoái nghiêm trọng do đại dịch Covid-19, các quan chức của cả EU và NATO đều cảnh báo chính phủ những nước thành viên cần ngăn chặn nguy cơ Bắc Kinh mua các cơ sở hạ tầng quan trọng.
Bảo vệ những tài sản cốt lơi
Phát biểu sau cuộc họp trực tuyến của các bộ trưởng quốc pḥng hôm 15/4 vừa qua, Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg lưu ư rằng, “ảnh hưởng địa chính trị của đại dịch có thể rất nghiêm trọng nếu những khó khăn về kinh tế khiến một số đồng minh dễ bị tổn thương rơi vào t́nh huống buộc phải bán cơ sở hạ tầng quan trọng”. Theo ông Jens Stoltenberg, các bộ trưởng đă thảo luận về “khả năng phục hồi” được nhắc đến trong Điều 3 của Hiệp ước thành lập liên minh và việc “đảm bảo NATO có các ngành công nghiệp cũng như cơ sở hạ tầng quan trọng để có thể cung cấp những trang thiết bị quan trọng trong các cuộc khủng hoảng”.
Trong một cuộc tṛ chuyện trực tuyến hôm 16/4, Phó Tổng thư kư NATO Mircea Geoana đă giải thích với DW về những quyết định khó khăn mà các chính phủ châu Âu đang phải đối mặt.
“Tất nhiên, chính phủ của các quốc gia có chủ quyền phải quyết định xem đâu là ngành công nghiệp chiến lược mà họ muốn giữ lại. Các thị trường tự do cần tiếp tục hoạt động nhưng bạn phải đảm bảo rằng “những viên ngọc quư”, tức là những ngành công nghiệp và cơ sở hạ tầng thiết yếu cần được giữ lại để giúp chúng ta luôn an toàn trong bất cứ hoàn cảnh nào”, ông Mircea Geoana nêu rơ.
Vị quan chức này cho biết, NATO sẽ tăng cường trao đổi với chính phủ các nước thành viên để nhấn mạnh rằng: “Nếu đụng chạm đến những yêu cầu tối thiểu, những khả năng tối thiểu ở cấp độ quốc gia và cấp độ đồng minh th́ chúng ta có thể gặp rắc rối”.
VietBF@ sưu tầm.