04/28/20
Mấy nay mạng xă hội lan truyền thông tin Giáo sư Tasuku Honjo, nhà khoa học Nhật Bản đoạt giải Nobel Y học 2018, khẳng định “virus corona là nhân tạo”, nếu ông sai th́ “hăy rút lại giải Nobel” của ông, và ông c̣n nói tất cả nhân viên pḥng thí nghiệm P4 Vũ Hán “đă chết”. Kèm theo đó là phần tiểu sử hoành tráng của vị giáo sư được copy từ Wiki.
Giáo sư Tasuku Honjo
Đó là tin giả (fake news). Hôm nay, Giáo sư Honjo và Đại học Kyoto, nơi ông giảng dạy, đă ra tuyên bố bác bỏ sự liên quan, trong đó viết: “Tôi rất buồn v́ tên tôi và Đại học Kyoto đă bị sử dụng để lan truyền những cáo buộc sai lệch và tin giả.” (Xem link kiểm chứng ở phần b́nh luận.)
Chiến dịch tung tin giả để cộng đồng mạng chia sẻ lại mà Bắc Kinh đă và đang tiến hành cũng theo cùng chiến thuật biến-không-thành-có, biến-có-thành-không mà chúng ta quen thuộc.
Họ tạo ra tin giả, gán chúng với những nhân vật uy tín, bề ngoài các tin này có vẻ bất lợi cho chính TQ; sau đó tung lên mạng xă hội, người dùng mạng khắp thế giới thi nhau dịch sang nhiều ngôn ngữ, đem đi chia sẻ tràn lan.
Thế rồi, theo lẽ tự nhiên để bảo vệ danh dự, các nhân vật bị gán ghép trong những bản tin giả phải lên tiếng phủ nhận họ không nói thế. Càng nhiều lần, người ta càng dễ tin đây là chiến lược vu khống TQ của phương Tây.
Sau khi dịch qua đi, nếu quốc tế điều tra sự thật đúng là con COVID-19 bị phát tán từ pḥng thí nghiệm P4 Vũ Hán, lúc này bộ máy tuyên truyền hùng hậu của Bắc Kinh sẽ được tung ra nói kết quả điều tra chỉ là 1 phần tiếp nối chuỗi đánh phá trước đó. Các tin giả, kèm theo những lời bác bỏ như vị giáo sư nêu trên, sẽ liên tục được nhắc lại làm “bằng chứng”. Đa số người dân suy nghĩ đơn giản. Dính tin giả nhiều lần họ sẽ dễ dàng tiếp nhận luận điệu của Bắc Kinh.
Tới khi đó, chỉ cần một nửa thế giới tin rằng TQ là nạn nhân bị vu khống đă là thành công lớn.
Toàn bộ quá tŕnh này giống hệt như cách TQ từng bước chiếm Hoàng Sa, Trường Sa của chúng ta, biến nơi không có tranh chấp thành nơi tranh chấp, biến điều hiển nhiên thành điều bị hoài nghi.
LSDT