Các phi hành gia đă tạo ra một bước đột phá lớn trong việc t́m kiếm sự sống ngoài hành tinh bằng cách thu hẹp địa bàn diễn ra cuộc săn lùng này.
Các nhà nghiên cứu cuối cùng đă phát hiện ra rằng các thiên hà h́nh elip không có khả năng chứa sự sống như mọi người vẫn suy đoán trước đây. Vào năm 2015, một nghiên cứu đă chỉ ra rằng các thiên hà có h́nh elip có khả năng lưu trữ các hành tinh chứa sự sống cao hơn 10.000 lần so với thiên hà h́nh xoắn ốc, mặc dù đó là nơi đang chưa Trái đất của chúng ta. Trong các thiên hà xoắn ốc, các cụm sao xoay tṛn quanh tâm của nó và phẳng trong khi thiên hà h́nh elip là thiên hà cổ đại và ba chiều, chúng ít biến động hơn về các sao tân binh và có nhiều ngôi sao ổn định hơn để hỗ trợ cho sự sống.
Tuy nhiên, theo nghiên cứu mới nhất của Đại học Arkansas (U of A), các nhà khoa học cho rằng việc t́m ra nơi có khả năng cao nhất cho sự tồn tại phụ thuộc vào công nghệ của chúng ta bởi khả năng chứa sự sống ở các thiên hà là như nhau.
Nguyên lư Copernican là một lư thuyết mà trong đó không có bằng chứng phản biện, tài sản thuộc về đối tượng sẽ được coi là đại diện điển h́nh của đối tượng đó và không có điều ngược lại. Nói cách khác, chúng ta không t́m được lư lẽ nào để phản biện và đưa ra một đề xuất mới, chúng ta sẽ là chuẩn mực cho nền văn minh của chúng ta. Điều này có nghĩa là nơi tốt nhất để t́m kiếm người ngoài hành tinh là trong các thiên hà xoắn ốc v́ đây là nơi duy nhất chúng ta biết được sự sống đang tồn tại - tức là Trái đất.
Daniel Whitmire, một cựu giáo sư vật lư thiên văn, giảng viên của khoa Khoa học Toán học, cho biết: “Bài báo năm 2015 có một vấn đề nghiêm trọng về nguyên tắc cơ bản. Nói cách khác, tại sao chúng ta không thấy ḿnh sống trong một thiên hà h́nh elip lớn? Đối với tôi bỏ qua điều này thực sự là một điều đáng tiếc! Bất cứ khi nào bạn thấy ḿnh là một ngoại lệ, tức là không điển h́nh, th́ đó là một vấn đề liên quan tới nguyên tắc cơ bản.”
Giáo sư Whitmore cũng nêu ra một lư do khác tại sao các thiên hà h́nh elip có thể không phù hợp với cuộc sống. Một tuyên bố khác từ U of A cho biết: "Các thiên hà h́nh elip đă trải qua một thời kỳ tràn ngập bức xạ gây hủy diệt sự sống. Thêm nữa, một loạt các sự kiện siêu tân tinh và sao nổ cũng vào thời điểm đó".
Bức xạ trên các thiên hà elip có thể phá hủy mọi hành tinh, do đó về cơ bản mọi sự sống trên các hành tinh này đều bằng không.
VietBF@sưu tập