Cảm giác kiến ḅ bàn chân, da dày lên, mất khứu giác... th́ rất có thể sức khỏe của bạn đang gặp vấn đề.
Cảm giác kiến ḅ ở bàn chân
Cảm giác này có thể xuất phát từ t́nh trạng thiếu vitamin hoặc các bệnh như hẹp cột sống, đa xơ cứng. Cảm giác này thường xuất hiện sau đêm ngủ sai tư thế hoặc vắt chân chéo quá lâu. Nếu thỉnh thoảng mới bị, bạn không cần lo lắng.
Da dày lên
Là dấu hiệu của loạt vấn đề bên trong như rối loạn nội tiết tố, chàm hoặc dị ứng. Bạn có thể thực hiện một số xét nghiệm máu nếu vấn đề này vẫn tiếp diễn hoặc có vẻ trở nên tồi tệ hơn.
Mất khứu giác và gặp ác mộng
Các bác sĩ cảnh báo triệu chứng như run, vận động kém, ngủ không ngon giấc kèm ác mộng, thay đổi giọng nói và chữ viết có thể là những dấu hiệu của bệnh Parkinson.
Dễ nổi nóng
Trong khi giận dữ là một cảm xúc b́nh thường, nổi nóng có thể chỉ ra bệnh trầm cảm tiềm ẩn, không được điều trị.
Trong một nghiên cứu về bệnh tâm thần, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng 1/3 số bệnh nhân được khảo sát, mắc bệnh trầm cảm - cũng dễ đùng đùng nổi giận.
Ngủ gục vào ban ngày
Thỉnh thoảng, chúng ta vẫn gặp những cơn buồn ngủ vào ban ngày. Nhưng ngủ quá nhiều - c̣n gọi là chứng rối loạn giấc ngủ, có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh tự miễn dịch như lupus hoặc viêm khớp dạng thấp.
Trong một nghiên cứu, nhà thần kinh học người Pháp, tiến sĩ Yves Dauvilliers, cũng đă xác định hội chứng ngủ không đủ gây ra t́nh trạng ngủ li b́ vào ban ngày ở những người không ngủ đủ giấc trong ít nhất 3 tháng, theo ET.
Thường xuyên gặp ác mộng trong khi ngủ
Thường xuyên mơ thấy ác mộng trong khi ngủ có thể là triệu chứng của bệnh Parkinson, hoặc một bệnh thoái hóa thần kinh nào đó.
Các bác sĩ gọi đây là chứng rối loạn hành vi của giấc ngủ mơ, thường gặp ở nam giới mắc bệnh Parkinson hơn so với nữ giới.
Sốt dai dẳng hoặc sốt cao
Sốt không phải lúc nào cũng là t́nh trạng đáng báo động. Sốt dường như đóng một vai tṛ quan trọng trong việc chống nhiễm trùng hoặc phản ứng của cơ thể với nhiễm virus, hoặc những thay đổi về sinh lư (phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt, mang thai,..).
Tuy nhiên, sốt dai dẳng lại có thể là dấu hiệu của các bệnh nhiễm trùng tiềm ẩn như nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh lao, HIV,.... Trong một số trường hợp, t́nh trạng ung thư (ác tính) chẳng hạn như u lympho, bệnh bạch cầu; gây sốt kéo dài c̣n có tác dụng phụ của một số loại thuốc.
Nên đi khám bác sĩ nếu nhiệt độ cơ thể tăng lên đến 103 F (39,4 C) hoặc cao hơn hoặc bị sốt kéo dài trên 3 ngày.
Khó thở
Khó thở có thể báo hiệu đă xảy ra vấn đề sức khỏe. Tập luyện quá sức, nhiệt độ khắc nghiệt, béo ph́ đều có thể gây khó thở. Ngoài những ví dụ này, khó thở có khả năng là dấu hiệu của một số vấn đề bệnh tật khác. Nếu bị khó thở không giải thích được, đặc biệt là nếu nó xuất hiện đột ngột và nghiêm trọng, hăy nhập viện để t́m nguyên nhân và điều trị.
Nguyên nhân gây khó thở có thể bao gồm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm phế quản, hen suyễn, viêm phổi, cục máu đông trong phổi (thuyên tắc phổi), cũng như các vấn đề về tim và phổi khác. Khó thở cũng có thể xảy ra khi bị hoảng loạn (đột nhiên bị lo lắng dữ dội) gây ra các phản ứng nghiêm trọng trong khi không có nguy hiểm thực sự hoặc nguyên nhân rơ ràng.