Thịt cá giàu dinh dưỡng. Nhưng nếu ăn cá không đúng cách, lại có hại cho sức khỏe. Thậm chí có khi c̣n mắc bệnh nghiêm trọng.
Ăn năo cá
Cá nuôi càng lâu th́ hàm lượng kim loại nặng trong năo càng cao. Nếu ăn năo cá, rất có thể bị ngộ độc. Các bộ phận trên ḿnh cá có hàm lượng thủy ngân cao được xếp theo thứ tự sau: Đầu cá, da cá, thịt cá, trứng cá.
Ví dụ ở cá chép, hàm lượng thủy ngân trong 200g da cá, thịt cá, trứng cá là rất thấp, nhưng với trên dưới 400g th́ so với 200g trong da cá hàm lượng thủy ngân đă tăng lên 5 lần, c̣n trong năo cá tăng 20 lần trở lên.mV́ vậy những người thích ăn đầu cá cần ghi nhớ, cá càng lớn tuổi th́ không nên ăn để tránh bị ngộ độc.
Ăn gỏi cá/cá sống
Đa số các loài cá đều bị nhiễm kư sinh trùng một cách tự nhiên. Nếu ăn cá sống, các kí sinh trùng này sẽ xâm nhập vào cơ thể, gây bất lợi cho gan, làm cho gan bị nhiễm kư sinh trùng, thậm chí dẫn đến ung thư gan. Ngoài ra, cá có thể ăn phải các trứng sán có nhiều ngoài môi trường sống.
Khi vào cơ thể động vật, trứng sán phát triển thành các ấu trùng và nang sán cư ngụ ở trong nội tạng động vật. Một trong số những loài kí sinh trùng mà cá nhiễm phải là sán dây.
Loại kư sinh trùng này nếu không được tiêu diệt có thể lây sang cơ thể người và cư trú trong ruột của người suốt nhiều năm và gây ra những cơn đau quằn quại, sút cân và bệnh thiếu máu.
Ăn mật cá
Trong dân gian lưu truyền bài thuốc ăn mật cá để thanh nhiệt giải độc, tăng cường thị lực, giúp mắt sáng, giảm ho. V́ thế cho nên, dù mật cá có đắng thế nào mà nghe nói là "giă" được tật th́ không ít người vẫn cứ cố "nuốt" để pḥng bệnh theo phong trào.
Tuy nhiên, theo nghiên cứu khoa học cho thấy, mật cá cung cấp các men, enzyme song cũng chứa rất nhiều độc tố như tetrodotoxin, tác hại lên hệ thần kinh gây mệt mỏi, suy hô hấp, rối loạn hành vi.
Ăn mật cá cũng có thể bị trúng độc, sốc nhiễm khuẩn, chảy máu cấp thậm chí tử vong. V́ thế, lưu ư khi chế biến nên tránh làm vỡ mật cá, tránh để dịch mật cá bắn vào mắt.
Ăn cá khi đói
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, ăn cá khi đói khiến cho nguy cơ phát tác bệnh gout tăng lên bởi v́ hàm lượng chất đạm cao trong cá khi được nạp vào cơ thể bạn lúc đói sẽ làm tăng lượng Purine chuyển hóa thành dạng axit uric – một loại axit làm tổn thương ở mô, dẫn đến bệnh gout. V́ vậy, để tránh nguy cơ mắc bệnh gout, bạn không nên ăn cá lúc đang đói.
Ăn cá khi đang uống thuốc ho
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo người ho lâu ngày và phải dùng thuốc điều trị không nên ăn cá, đặc biệt là cá biển để tránh bị dị ứng. Trong cá biển có chứa nhiều histamine, khi được nạp vào cơ thể quá nhiều nó sẽ xâm nhập vào quá tŕnh tuần hoàn máu, gây ra hiện tượng dị ứng với histamine.
Ăn cá ướp (muối)
Có rất nhiều người thích ăn một số loại cá ướp, bởi chúng có hương vị đậm đà, tạo cảm giác ngon miệng và thèm ăn tốt hơn hẳn.
Trên thực tế, mọi người cũng nên biết rằng cá ướp có chứa nhiều muối, trong quá tŕnh ướp nó sẽ tạo ra một lượng nhất định nitrit - chất gây ung thư đă được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo. Một số chuyên gia c̣n chứng minh rằng chỉ cần ăn một kg cá muối mặn ngang với việc hút 250 điếu thuốc. Nếu ăn loại cá này quá thường xuyên trong thời gian dài, nó có thể khiến huyết áp của bạn không ổn định hoặc gây hại rất nhiều cho cơ thể chúng ta, thậm chí gây ung thư.
Ăn cá hoang dă
Nhiều người thích đánh bắt cá ngoài tự nhiên nên sau khi bắt được cá về là nướng rồi ăn ngay, cách làm này thực sự rất sai lầm.
Cá sống ngoài tự nhiên không an toàn như cá được nuôi trồng do chúng ta không thể đảm bảo được những con cá này có an toàn trong môi trường sống hay không, liệu môi trường sống của chúng có bị ô nhiễm, một số kim loại nặng hoặc chất độc hại có thể tích tụ trong thịt cá hay không...
Nếu ăn phải những loại cá như vậy, bạn rất dễ bị ngộ độc thực phẩm, trường hợp nghiêm trọng có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe của chúng ta.
Ăn cá chiên
Sau khi chiên hoặc bị chiên nhiều lần, mỡ cá sẽ nhanh chóng bị oxy hóa, tạo thành benzopyrene và các chất có hại khác. Nếu ăn quá nhiều món ăn này, có thể làm bạn tăng nguy cơ suy tim hoặc ung thư thực quản.
Ngoài ra trong quá tŕnh chiên, các protein, vitamin, khoáng chất của cá cũng dễ bị phá hủy bởi nhiệt độ cao, ảnh hưởng đến sự hấp thụ của cơ thể con người.
Ăn cá có chứa hàm lượng thủy ngân cao
Thông thường, các loại cá to, cá biển sâu và cá sống lâu năm thường có hàm lượng thủy ngân cao hơn như: Cá kiếm, Cá cờ (Marlin), cá mập; cá ḱnh (hay c̣n gọi là cá đổng quéo, cá đầu vuông, cá nàng đào, Tilefish).
Một số loại cá không có nhiều thủy ngân đến mức bạn phải tránh hoàn toàn, nhưng cũng không dồi dào omega 3 để khiến bạn phải tiêu thụ thường xuyên. Không cần ăn nhiều cá sau đây: Cá vược, cá chim lớn, cá nục heo / cá dũa, cá bống, cá hồng biển.
Nếu chúng ta tiêu thụ một lượng nhỏ thủy ngân, cơ thể sẽ không có quá nhiều phản ứng bất lợi, nhưng thủy ngân có thể tích tụ trong cơ thể người, tiêu thụ lâu dài có nguy cơ ngộ độc thủy ngân .
Ngộ độc thủy ngân không chỉ làm tổn thương niêm mạc miệng mà c̣n có tác động làm ăn ṃn đến đường tiêu hóa, thận và mao mạch. Khiến trẻ em cũng có thể gây tổn thương năo.