Phật dạy chớ nên bố thí mù quáng, bởi những hành động tưởng như tốt đời đẹp đạo đó khi không được thực hiện đúng cách chẳng những không được phước mà c̣n mang tội, phá hủy công đức cả đời gây dựng.
1. Bố thí là ǵ?
Bố thí vốn là một từ Hán Việt, trong tiếng Pali là “caga”, tiếng Phạn là “dana”. Âm Hán Việt hay đọc là “đàn-na”. V́ vậy những người hay làm những việc bố thí th́ hay được gọi là những “đàn-na” (thí chủ).
Từ này diễn tả ư nghĩa của ḷng rộng lượng, sự hào hiệp, sự giúp đỡ, sự cho đi. Bố thí là một trong ba “mảng” quan trọng để làm những việc công đức bao gồm bố thí, giới hạnh và thiền tập.
Giải thích theo từng chữ: “bố” tức là đem rải, bày ra; “thí” tức là đem cho, đưa cho người khác. Kết hợp lại ta có thể hiểu được rằng đem những tài sản của ḿnh kiếm được để trao đi và gửi tặng người khác có hoàn cảnh khó khăn hơn. Động từ “Bố thí” c̣n là phương tiện tự thân của chúng ta giúp đỡ người khác an lạc hơn, sống tốt đẹp hơn. Trong đạo Phật đó là một hành động tốt, cần được phát huy và lan tỏa trong cuộc sống của chúng ta.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn thường nghe tới câu nói “của cho không bằng cách cho” – và mọi người thường hiểu lầm rằng cách cho bố thí thường hiểu theo nghĩa khinh bỉ, tạm bợ. Nhưng thực chất trong đạo Phật chữ bố thí lại mang một ư nghĩa tốt đẹp.
Bố thí là hạnh nguyện đầu tiên và nền tảng để một người bước vào con đường bước vào giác ngộ và tu tập. Bởi lẽ đây là điều mà bất cứ ai trong chúng ta cũng đều thực hiện được một cách dễ dàng.
Bố thí là đem cho đi với một tâm thế tốt nhất hướng đến những điều thiện lành với ba h́nh thức: Tài thí, pháp thí và vô úy thí. Cho đi không chỉ là cho đi về vật chất, của cải lương thực mà c̣n là sự động viên về tinh thần về hành động.
Nh́n chung th́ có 3 dạng bố thí mà chúng ta có thể phân loại như sau:
– Bố thí hay giúp đỡ cho những người khó khăn, như người nghèo, trẻ mồ côi, người già bị bỏ rơi, người bệnh không ai chăm sóc (tâm thần, tàn tật, mù ḷa…), người bị thiên tai, bị đại nạn, bị ruồng bỏ…
– Bố thí hay giúp đỡ cho những người thân, bạn bè, hàng xóm...
– Bố thí cho những người đáng kính như ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thầy cô. Bố thí hay cúng dường cho những người đáng cúng dường như những bậc chân tu, thánh nhân, Tăng Ni, cư sĩ làm việc công đức…
2. Những hành động bố thí sai cách
Như chúng ta đă biết là bố thí sẽ mang lại phước báo thiện lành tốt đẹp trong hiện tại và mai sau. Tuy nhiên, ngoài việc mong cầu phước báo để có đời sống ổn định, bố thí c̣n là một phương pháp tu buông xả để chuyển hóa ḷng tham lam ích kỷ và hẹp ḥi.
Bố thí hay cúng dường là hành động làm phước thiện, theo luật nhân quả, nó là điều kiện thiết yếu để ta tiêu trừ đau khổ, chuyển hóa nghèo cùng khốn đốn, không c̣n sợ nghèo đói và vượt qua nỗi bất an sợ hăi trong cuộc đời. Nó giống như mũi tên chỉ đường, để ta không c̣n bị lầm đường lạc lối.
Theo tuệ giác Thế Tôn, nếu chúng ta bố thí có điều kiện th́ gặt được phước báo có giới hạn trong chừng mực nào đó. Nhưng nếu chúng ta bố thí vô tâm, không toan tính, bố thí một cách không có chủ đích là ta đă biết tu phước và tu huệ rồi đó.
Chính v́ thế, tu tập bố thí muốn đạt được lợi ích lớn và kết quả lớn về hai mặt vật chất lẫn tinh thần th́ tâm phải rộng lớn, không mong cầu, bởi chỉ có vô tâm mới đạt được công đức, phước báo vô lượng vô biên mà thôi.
Thực tế ở đời có nhiều sự cho đi nhưng không phải trường hợp nào cũng được ngợi khen và có phước đức. Như cho người phương tiện làm ác, cho người sự chết chóc, cho người sự bất an, cho người sự say đắm sắc dục, cho người sự mê tín và lệ thuộc thần linh th́ chẳng những không được phước mà c̣n mang tội.
Theo lời Phật dạy, có 5 hành động bố thí sai cách mà bất cứ ai cũng nên tránh phạm phải trong cuộc đời này để không làm tổn hại phước báu của bản thân:
– Đem hung khí cho người:
Thật rơ ràng, đem hung khí hay vũ khí nói chung cho người th́ không được phước. Đặc biệt, đối với người hung hăng, thiếu kiềm chế hay chưa đủ chín chắn mà có được hung khí th́ sẽ trở thành mối nguy to cho cả xă hội.
– Đem chất độc cho người:
Đem chất độc cho người, dù gián tiếp hay trực tiếp cũng tạo ra sự tổn hại. Chỉ riêng việc v́ lợi nhuận mà cố t́nh gây ô nhiễm thực phẩm ngày nay cũng đă gây tổn hại nghiêm trọng cho cá nhân và xă hội.
Ngoài các chất độc đúng như nghĩa đen của nó, c̣n có những độc tố về tinh thần, về quan niệm sống, về cách ứng xử đă và đang đầu độc giới trẻ khiến đời sống đạo đức càng thêm xuống cấp.
– Đem tai họa cho người:
Ḷng tốt không được sử dụng đúng cách sẽ rất dễ trở thành tai họa cho người được nhận.
Mọi người thường cho rằng giúp đỡ người ăn xin, đó là cách thể hiện t́nh người trong cuộc sống. Thật ra, với người nghèo khổ, chúng ta có thể giúp họ một vài lần, nhưng không thể nào giúp họ suốt cuộc đời, ngoại trừ những người bại liệt hoặc bệnh tật trầm kha.
Bất đắc dĩ lắm, người nghèo khổ mới đi ăn xin, v́ họ không có nghề nghiệp chính đáng hoặc quan niệm sai lầm. Có khi ăn xin là một nghề để kiếm sống nhẹ nhàng hơn những nghề khác, mà lại có nhiều tiền. Mà đă gọi là nghề ăn xin th́ người ta phải dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để thu hút người cho, chính v́ vậy mà họ có thể làm tổn thương tấm ḷng tốt của nhiều nhà hảo tâm.
Nhiều người đă coi ăn xin là một nghề, họ ngồi không mà xin tiền, v́ họ cho rằng nghề này dễ kiếm sống và ít mệt nhọc hơn. Có lẽ, đó chỉ là một sự biện hộ cho sự lười biếng của họ mà thôi.
– Đem ḷng tham dục cho người:
Đem mỹ nữ cho người sẽ khiến cho tham ái và phóng dật tăng thêm. Người say đắm sắc dục quá độ khí huyết sẽ suy hao, sức khỏe và trí lực sa sút, bị sắc đẹp mê hoặc nên dễ làm điều phi pháp.
– Đem sự mê tín cho người:
Hành động gieo rắc sự mê tín, trầm mê trong những ảo tưởng thần linh cũng được cho là hành động bố thí sai cách. Không ít người lợi dụng tâm lư để tạo dựng các am miếu thờ cúng quỷ thần, việc làm này không có phước. V́ sao?
Việc thờ phụng này sẽ khiến cho người ta có khuynh hướng ỷ lại, cầu cạnh quỷ thần ban phúc giáng họa, sa đà vào mê tín dị đoan mà không lo chuyển hóa nghiệp lực của chính ḿnh, không có sự cố gắng làm ăn chân chính.
3. Phật dạy cách bố thí đúng cách
Bố thí đúng cách theo lời Phật dạy gồm 3 loại chính đó là Tài thí, Pháp thí và Vô uư thí. Mỗi loại sẽ mang những ư nghĩa và đặc điểm riêng biệt.
– Bố Thí Tài
Chữ tài trong Tài thí (āmisa-dāna)được hiểu đó là tài sản, thiên về vật chất. Do vậy Tài thí chính là việc bố thí về mặt vật chất, tặng trao và chia sẻ tài sản, bao gồm tiền bạc, của cải, vật thực phẩm, y phục, thuốc men, chỗ nghỉ cho Tăng, đúc chuông, chú tượng, xây dựng liêu thất, tịnh xá, trường Phật học, chùa cảnh, bảo tháp và các công tác từ thiện xă hội…
Bố thí Tài và được phân thành bố thí nội tài và bố thí ngoại tài:
Bố thí nội tài là những tài sản trong thân thể của con người chẳng hạn như mắt, mũi, tay, chân miệng hay thậm chí là cả mạng sống.
Bố thí ngoại tài ư chỉ các tài sản và vật chất ở bên ngoài thân thể đó là tiền bạc, các loại thực phẩm, các loại vật dụng cần thiết cho cuộc sống.
Bố thí tài vật có tác dụng nhiếp hóa người khác, c̣n gọi là nhiếp hóa bằng tài vật (āmisa-saṅgāha), tức là giúp đỡ, khuyến khích và hướng dẫn người khác bằng việc tặng trao tài sản.
Cụ thể là giúp đỡ và cứu trợ những người đang đối diện với khó khăn, đói nghèo, bệnh tật, tai ương và hoạn nạn. Nhờ vào tấm ḷng rộng răi, bao dung và bi mẫn đó, chúng ta có thể giúp đỡ, khuyến khích và cảm hóa được những người khác.
– Bố Thí Pháp
Nếu như Tài thí sẽ giúp cho con người giảm bớt đi sự thiếu thốn liên quan tới vấn đề vật chất ở một thời gian nhất định hoặc nhiều nhất là sự cứu giúp cả đời người th́ Pháp thí sẽ mang ư nghĩa lớn về mặt tinh thần.
Bố thí Pháp (dhamma-dāna) là việc trao và chia sẻ Pháp, có nghĩa rộng lớn như: giảng bài pháp, dạy thiền, truyền bá giáo pháp, tặng kinh sách, in ấn sách, hỗ trợ người khác trong việc tu tập và hành đạo…
Bố thí Pháp có tác dụng nhiếp hóa người khác, c̣n được gọi là nhiếp hóa chúng sinh với sự giúp đỡ của pháp “dhamma-saṅgāha”, có nghĩa là giúp đỡ, khuyến khích và hướng dẫn người khác bằng pháp để tiếp tục phát triển và tiến hóa.
Pháp có nhiều cấp độ, nhiều ư nghĩa và nhiều h́nh thức thể hiện, bao gồm lời nói chân thật, hiền ḥa, mềm mỏng… làm người khác cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc.
Sự an ủi, khuyến khích và hỗ trợ tinh thần cũng là một h́nh thức của bố thí Pháp. Tuy nhiên, cao hơn tất cả là việc giảng bài pháp phù hợp với căn cơ và tŕnh độ của người được hướng dẫn, giúp họ tiến hóa và cảm thấy vui vẻ hơn.
Đôi khi, chỉ cần sống đạo, sống thiền giản dị, hiền ḥa, tươi vui và mát mẻ cũng có thể giúp nhiếp phục người khác, được gọi là thân giáo. Tất cả đều có thể được gọi là nhiếp phục bởi pháp.
– Bố Thí Vô uy
Vô úy thí là h́nh thức bố thí mà không có sự sợ hăi, bằng cách sử dụng lời nói an ủi và khuyên bảo, giúp người khác vượt qua những nỗi lo lắng, sợ hăi, bất an trước những khó khăn, tai ương, hoạn nạn và tuyệt vọng.
Khi nhỏ con người thường sợ rất nhiều điều như sự ma quỷ, sợ bị ăn đ̣n roi, sợ bị cha mẹ, người lớn la rầy. Tới khi lớn lên lại sợ cảnh thiếu ăn, thiếu mặc, sợ không có được công danh, sự nghiệp, sợ không có con cái… Khi về già lại sợ ốm, sợ đau, sợ chết sợ bị con cái ruồng bỏ…
Con người sẽ trải qua biết bao nhiêu là nỗi sợ, hết nỗi sợ này lại tới những nỗi sợ khác. Điều này sẽ làm cho cuộc sống của họ đă khổ nay lại càng thêm khổ hơn cũng chỉ do chữ sợ. V́ vậy việc làm cho con người hết đi nỗi sợ đó là một việc làm thiện và đă giúp cho họ bớt đi được rất nhiều điều khổ đau ở trong kiếp sống.
Đức Phật có ḷng từ bi vô lượng không nỡ nh́n thấy chúng sinh phải khổ sở. V́ vậy phép Vô uư thí cũng từ đó đă xuất hiện. Những người tu hạnh Vô uư thí sẽ sẵn sàng liều ḿnh để cứu giúp cho người khác. Chẳng hạn như nh́n thấy người nào đó sắp chết ch́m họ sẵn sàng liều ḿnh nhảy xuống nước để cứu vớt, thấy người trong đám lửa sẵn sàng nhảy vào để cứu họ.
Trong kinh Địa Tạng, Đức Phật dạy rất rơ:
“Nếu gặp kẻ hết sức nghèo túng, nhẫn đến kẻ tật nguyền câm ngọng, kẻ điếc ngây đui mù, gặp những hạng người thân thể không được vẹn toàn như thế, các vị quốc vương, đại thần đó muốn bố thí, nếu có thể đủ tâm từ bi lớn, lại có ḷng vui vẻ tự hạ ḿnh, tự tay ḿnh đem của ra bố thí cho tất cả những kẻ đó, hoặc bảo người khác đem cho, lại dùng lời ôn ḥa dịu dàng an ủi, th́ các vị quốc vương, đại thần đó đặng phước lợi bằng phước lợi công đức cúng dường cho một trăm hằng hà sa chư Phật vậy”.
Đức Phật xem việc bố thí cho người nghèo túng tật nguyền kia công đức sánh ngang với công đức cúng dường cho một trăm hằng hà sa chư Phật, đủ thấy Đức Phật đề cao hạnh bố thí như thế nào rồi.
Ở địa vị cao như các vị quốc vương, đại thần, Đức Phật dạy rơ như thế. C̣n với chúng ta, thử xét xem ḿnh đă có đủ tâm từ bi lớn chưa, có ḷng vui vẻ tự hạ ḿnh chưa, có tự ḿnh đem cho hay kêu gọi người đem cho chưa, có lời lẽ ôn hoà dịu dàng an ủi người hay chưa?
Từ thiện hay bố thí cứ theo đúng những điều Phật dạy th́ không sai lệch pháp và được nhiều lợi lạc. Nếu bố thí với tâm chấp thủ th́ được phước báo hữu lậu. Nếu bố thí với tâm vô cầu, vô chấp th́ được phước báo vô lậu.
Hạnh bố thí cứ cho đi với thiện tâm th́ sẽ tái sinh và vào cơi phúc lành khiến chúng ta ít đau khổ trong những kiếp sống sau này. Bố thí đúng mực sẽ thành duyên, tạo điều kiện phát triển giới đạo đức, tâm ta sẽ sinh thiện bớt đi đau khổ, chấm dứt mọi muộn phiền.
Chúng ta cần phải giữ được tâm của ḿnh luôn hướng tới những người được bố thí. Tốt nhất đừng nên đặt ḿnh ở thế ngạo mạn, không kính, bố thí mà nhờ người người làm hoặc quăng những vật đó, không hề nghĩ tới những kết quả tốt đẹp th́ cũng sẽ không thành được phước lành.
Người biết làm việc thiện, thích bố thí, thích cúng dường từ thiện sẽ có được phước báu, tài sản đầy đủ, thần sắc xinh đẹp và diện mạo đoan trang. Tính cách theo đó cũng dễ chịu, chư thiên cũng sẽ hoan hỷ và tiếng lành đồn xa, người người ngưỡng mộ.
Thế gian vô thường có rất nhiều điều xung quanh chúng ta cần phải cân nhắc, phải giao tâm tốt đẹp đúng nơi đúng chỗ để xây dựng phước báu cho ḿnh. Mong rằng bài viết trên đây đă giúp bạn hiểu hơn về lời Phật dạy chớ nên bố thí mù quáng là ǵ?
Thực hiện đúng hạnh bố thí để đem đến những điều tốt đẹp cho cuộc đời này, đem đến nhiều hy vọng cho những mảnh đời kém may mắn tức là bạn đă tự gieo trồng phước báu cho bản thân ở kiếp này và nhiều kiếp sau.
VietBF@ Sưu tập