Theo Washington Post, sự háu ăn của Kiev và Tel Aviv với vũ khí do Mỹ sản xuất đă bộc lộ những điểm yếu của tổ hợp công nghiệp quốc pḥng Mỹ.
Điểm yếu của Mỹ
Báo Mỹ dẫn lời chuyên gia quân sự Max Boot cho biết, một trong những bài học có thể rút ra từ các cuộc xung đột ở Ukraine và Dải Gaza là các cuộc xung đột cường độ cao luôn tiêu tốn một lượng lớn đạn dược.
Tuy nhiên, khi cả Ukraine và Israel hiện đang trông cậy vào Mỹ để đáp ứng nhu cầu về đạn dược của họ, ngành công nghiệp quốc pḥng của Mỹ có thể lâm vào t́nh trạng không có khả năng sản xuất đủ vũ khí để đáp ứng nhu cầu của các nước này.
Tác giả trích lời Trung tướng quân đội Mỹ Douglas Lute cho biết: "Cơ sở công nghiệp quốc pḥng của chúng ta đă bị hao ṃn trong 30 năm qua và hiện đă trở thành một điểm yếu nghiêm trọng".
Cùng với nhận định của tướng Lute là thực tế "công nghệ tên lửa trên thế giới phát triển khiến việc duy tŕ nguồn cung cấp cho các hệ thống pḥng thủ tên lửa trở nên đặc biệt quan trọng với không chỉ đồng minh, đối tác mà ngay cả với nước Mỹ, Boot nhấn mạnh rằng "cần phải khôi phục hoạt động sản xuất quốc pḥng của Mỹ như những năm gần đây".
Trên thực tế, hiện nay Kiev hiện phụ thuộc rất nhiều vào nguồn cung cấp quân sự từ các nhà tài trợ phương Tây, đứng đầu trong số đó là Mỹ.
Sau sự leo thang của cuộc xung đột Israel-Hamas sau cuộc tấn công ngày 7 tháng 10 của Hamas, Mỹ cũng phải đối mặt với nhu cầu ngày càng tăng từ Israel đối với vũ khí do Mỹ sản xuất.
Vào thời điểm này, vấn đề thiết bị quân sự và đạn dược của Mỹ đối với cả Ukraine và Israel đă trở nên phức tạp hơn bởi chính nội bộ của Mỹ, khi các thành viên Quốc hội Đảng Cộng ḥa đă chặn nguồn cung cấp cho đến khi chính quyền Biden đưa ra những nhượng bộ nhất định.
Tuy nhiên, ngay cả khi câu hỏi hóc búa chính trị này được giải quyết và Quốc hội phê chuẩn các điều khoản dành cho Ukraine và Israel, "ngành công nghiệp quốc pḥng Mỹ không thể sản xuất đủ đạn dược để vận chuyển khắp nơi", Boot nói.
Sức khỏe công nghiệp quốc pḥng
Tờ Defense News dẫn bản báo cáo được công bố hồi cuối tháng 1/2023 của Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Washington cho biết, ngành công nghiệp quốc pḥng Mỹ chưa sẵn sàng nếu như xảy ra xung đột trực diện giữa nước này với một cường quốc.
Báo cáo cho biết, Washington sẽ cạn kiệt các loại vũ khí dẫn đường chính xác tầm xa chủ chốt trong chưa đầy một tuần.
Tại một cuộc điều trần mới đây trước Ủy ban Quân vụ Hạ viện Mỹ, đại diện ngành công nghiệp quốc pḥng Mỹ là các lănh đạo Hiệp hội Công nghiệp Hàng không Vũ trụ (AIA), Hiệp hội Công nghiệp Quốc pḥng (NDIA) và Hội đồng các Hăng đóng tàu (SCA) cũng thừa nhận khó có thể tăng năng lực sản xuất trong thời gian tới.
Họ cho rằng, việc Chính phủ Mỹ thiếu điều chỉnh giá trị các hợp đồng theo lạm phát đă làm tổn thương các doanh nghiệp quốc pḥng.
Ông Eric Fanning, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành AIA cho biết, một số doanh nghiệp quốc pḥng thậm chí đă không c̣n mặn mà với những hợp đồng kéo dài nhiều năm, “khi bóng ma lạm phát đang bào ṃn lợi nhuận”.
Hạ nghị sĩ Mike Rogers cũng cho rằng, mặc dù các doanh nghiệp quốc pḥng Mỹ đă kêu gọi điều chỉnh giá trị các hợp đồng theo lạm phát song Chính phủ lại "từ chối sử dụng thẩm quyền và nguồn lực mà Quốc hội trao cho họ hồi năm ngoái để cung cấp sự hỗ trợ cần thiết".
Theo hạ nghị sĩ Rogers, Mỹ không thể chiếm ưu thế trong bất kỳ cuộc xung đột nào nếu không có ngành công nghiệp quốc pḥng vững mạnh, đủ khả năng thích ứng và luôn trong trạng thái sẵn sàng.
Thế nhưng, ngành công nghiệp quốc pḥng Mỹ đang đối mặt với hàng loạt thách thức, trong số đó phải kể đến t́nh trạng lạm phát, thiếu hụt lao động, các vướng mắc về thủ tục hành chính, sự phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên vật liệu của nước ngoài.
Trong một báo cáo thường niên, NDIA nhấn mạnh, các chỉ số về sức khỏe của ngành công nghiệp quốc pḥng Mỹ đang đi sai hướng. Theo đó, lực lượng lao động của ngành công nghiệp quốc pḥng Mỹ hiện đă giảm xuống c̣n 1,1 triệu người so với con số 3 triệu người vào năm 1985.
Hơn 17.000 công ty trong ngành công nghiệp quốc pḥng Mỹ đă dừng hoạt động trong ṿng 5 năm qua và theo ước tính của Lầu Năm Góc, trong một thập niên qua, số lượng các doanh nghiệp nhỏ hoạt động trong ngành này đă giảm hơn 40%.
Trong khi đó, từ năm 1985 đến 2021, chi tiêu quốc pḥng của Mỹ đă giảm từ 5,8% xuống 3,2% GDP và được dự báo tiếp tục giảm xuống 2,7% GDP vào năm 2032. Báo cáo cho rằng, có sự bất cân xứng giữa những mục tiêu mà các chiến lược quốc gia của Mỹ đề ra với năng lực thực tế của ngành công nghiệp quốc pḥng nước này.
VietBF@ Sưu tập