Đằng sau việc đồng minh Armenia của Nga mua vũ khí của Pháp, Ấn Độ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Đằng sau việc đồng minh Armenia của Nga mua vũ khí của Pháp, Ấn Độ
Việc Armenia đặt mua vũ khí từ Pháp và Ấn Độ cho thấy nước này đang thực hiện các bước đi thực tế để giảm phụ thuộc vào khí tài quân sự Nga – một đồng minh lâu năm của Armenia.Theo trang Business Insider, trong những tuần gần đây, Armenia đă đặt mua hệ thống pḥng không và radar từ Pháp. Cũng có thông tin nước này đă đặt mua hệ thống chống máy bay không người lái (UAV) từ Ấn Độ.

Những đơn đặt hàng này xuất hiện trong bối cảnh căng thẳng dâng cao giữa Armenia và Azerbaijan. Giữa hai nước đă xảy ra một số xung đột, trong đó có cuộc đụng độ ngắn hồi tháng 9 kết thúc với việc Azerbaijan giành quyền kiểm soát khu vực Nagorno-Karabakh và khiến 120.000 người Armenia ly hương.

Armenia muốn giảm sự phụ thuộc vào Nga
Những thương vụ vũ khí trên đáng chú ư không chỉ v́ thời điểm thực hiện mà c̣n v́ chúng cho thấy Armenia đang thực hiện các bước đi thực tế để giảm sự phụ thuộc vào khí tài quân sự Nga – một đồng minh lâu năm của nước này.Cuộc xung đột kéo dài 6 tuần giữa Armenia và Azerbaijan năm 2020 đă thu hút sự chú ư của toàn thế giới với việc Azerbaijan sử dụng UAV.

Tại một cuộc họp báo thông báo các thỏa thuận vũ khí với Armenia hồi tháng 10, Bộ trưởng Quốc pḥng Pháp – ông Sebastien Lecornu nói rằng hệ thống pḥng không là tuyệt đối quan trọng và Pháp đang hỗ trợ Armenia bán 3 radar Thales GM 200 và một thỏa thuận về việc bàn giao tên lửa pḥng không tầm ngắn Mistral trong tương lai.

“Lựa chọn của Armenia đặt mua hệ thống pḥng không từ Pháp là một lựa chọn quan trọng. Điều đó không chỉ nhấn mạnh với Nga rằng Armenia có nhiều lựa chọn về hợp tác quốc pḥng, mà c̣n đánh dấu một bước tiến lớn trong nỗ lực hiện đại hóa quân đội của Armenia” – ông James Rogers, chuyên gia về UAV và tác chiến chính xác nói với Business Insider.

Các báo cáo hồi đầu tháng 11 cho thấy Armenia cũng đang mua thêm vũ khí từ Ấn Độ, trong đó có hệ thống chống UAV Zen được thiết kế để phát hiện và hạ gục UAV của đối phương. Năm 2022, Armenia đă mua 4 bệ phóng rocket đa ṇng Pinaka do Ấn Độ sản xuất. Đây là đơn đặt hàng nước ngoài đầu tiên đối với hệ thống này.

Ông Nicholas Heras, giám đốc cấp cao về chiến lược và đổi mới tại Viện New Lines (Mỹ) nhận định Armenia đang thúc đẩy các chính sách đối ngoại và an ninh quốc gia của nước này theo hai hướng.

“Hướng thứ nhất là xây dựng các liên minh pḥng phủ với các quốc gia hùng mạnh hơn tại Á Âu. Hướng thứ hai là cải thiện khả năng của quân đội Armenia trong việc pḥng thủ trước sức mạnh của Azerbaijan trong các cuộc giao tranh chiến thuật” – ông Heras nói.

Ông Heras nói thêm: “Đặc biệt, Ấn Độ là đối tác quốc pḥng được đánh giá cao với Armenia v́ Ấn Độ có ngành quốc pḥng rộng lớn có thể trang bị và cải tiến các nền tảng vũ khí của Nga mà Armenia triển khai”.

Kho vũ khí quân sự của Armenia từ lâu chủ yếu là những vũ khí do Nga sản xuất, nhưng Armenia đă cố gắng thay đổi điều đó khi mối quan hệ giữa nước này với Nga xấu đi, đặc biệt là sau khi Armenia thất bại nặng nề trong cuộc xung đột với Azerbaijan năm 2020. Trong cuộc xung đột lần đó, Azerbaijan đă sử dụng vũ khí do Israel và Thổ Nhĩ Kỳ chế tạo.

Nga đă không hỗ trợ Armenia dù nước này là thành viên của Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) do Nga dẫn đầu. Nga cũng rất khó chịu trước việc Armenia xích lại gần Mỹ và phương Tây dưới thời Thủ tướng Nikol Pashinyan – người từ lâu đă nghi ngờ về giá trị tư cách thành viên CSTO.

“Quan hệ đối tác giữa Armenia với Nga đang ở mức thấp, và ông Pashinyan thúc đẩy một cách chậm răi nhưng chắc chắn để đưa Armenia gần hơn tới NATO, trong đó có triển vọng b́nh thường hóa quan hệ với Thổ Nhĩ Kỳ” – ông Heras nhận xét.

Armenia hướng tới xây dựng quan hệ với Mỹ
Ông Heras nói thêm trong 2 năm qua, Mỹ đă gửi tín hiệu mạnh mẽ rằng họ muốn thử nghiệm triển vọng về mối quan hệ an ninh Mỹ-Armenia mang tính chiến lược hơn.

Mỹ và Armenia dường như đă thể hiện mối quan tâm chung trong quan hệ quốc pḥng chặt chẽ hơn hồi tháng 9, khi Armenia tổ chức cuộc diễn tập song phương tập trung vào huấn luyện cho các hoạt động ǵn giữ ḥa b́nh.Trong một tuyên bố, Đại sứ quán Mỹ tại Armenia cho hay 85 binh sĩ Mỹ đă huấn luyện cùng với 175 binh sĩ Armenia trong cuộc diễn tập. Đây là minh chứng cho mối quan hệ đối tác lâu dài của Mỹ với Armenia và được xây dựng trong nhiều thập niên hợp tác an ninh và ǵn giữ ḥa b́nh thành công.

Nga đă phản đối cuộc diễn tập và Armenia đă giữ khoảng cách với Nga từ đó. Ông Pashinyan đă không tham dự hội nghị của CSTO hồi giữa tháng 11 – động thái mà Nga cáo buộc là do phương Tây dàn dựng.

“Armenia dưới thời Thủ tướng Pashinyan đă cố gắng rời xa Nga bằng cách xây dựng một mạng lưới đối tác chiến lược. Ông Pashinyan không muốn phụ thuộc vào Nga để đảm bảo an ninh và toàn vẹn lănh thổ của Armenia, và nỗ lực của ông trong việc xây dựng mối quan hệ với Mỹ là nhằm hướng tới mục tiêu này” – ông Heras nói.

Việc mua vũ khí từ các nước khác cũng nhằm phục vụ mục đích tương tự, nhưng việc mua sắm vũ khí gần đây của Armenia cũng phản ánh sự nhạy cảm vị thế quốc tế của nước này.

Ông Rogers cho rằng tâm bắn rất quan trọng trong chiến tranh và cho phép tấn công vào nhiều mục tiêu hơn.

“Do đó, để không gây bất ổn trong khu vực và có nguy cơ bùng phát xung đột, Armenia và Pháp đă thống nhất về hệ thống pḥng không tầm ngắn hiệu quả này” – ông Rogers nói.

Tên lửa Mistral mà Armenia đặt mua từ Pháp có tầm bắn tương đối ngắn, khoảng 6 km.

Cái khó của Armenia
Theo chuyên gia Heras, khó khăn lớn mà chính sách đối ngoại của Armenia phải đối mặt là nước này không đủ khả năng để cắt đứt quan hệ với Nga bất chấp những căng thẳng gần đây, nhưng họ cũng không tin Nga sẽ đứng về phía họ nếu lại nổ ra một cuộc xung đột khác với Azerbaijan.Việc Armenia mong muốn đạt được sự cân bằng giữa Nga và các đối tác mới trong khi củng cố quân đội quy mô nhỏ với nguồn lực hạn chế làm phức tạp nhiệm vụ của nước này.

Armenia cần mua vũ khí để cải thiện khả năng theo đuổi “chiến lược con nhím”, khiến nước này trở thành mục tiêu “khó nhằn” hơn với Azerbaijan nếu hai nước lại xảy ra chiến tranh, ông Heras nói.

Việc mua vũ khí pḥng không tầm ngắn từ Pháp và Ấn Độ có thể được sử dụng trong các đơn vị bộ binh nhỏ. Đây là cách hiệu quả về mặt chi phí để áp đặt chi phí cao hơn lên sức mạnh UAV của Azerbaijan, ông Heras nói thêm.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Hanna's Avatar
Release: 12-23-2023
Reputation: 58282


Profile:
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
Hanna_is_offline
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109 Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:10.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07758 seconds with 12 queries