Nỗi khổ của người không có vân tay - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nỗi khổ của người không có vân tay
V́ sở hữu gene hiếm gặp. Nhiều người đàn ông trong một gia đ́nh ở Bangladesh không có dấu vân tay. Gây ra nhiều phiền toái trong cuộc sống.

Apu Sarker, 25 tuổi, sống tại một ngôi làng ở phía bắc thành phố Rajshahi. Anh là một trợ lư y tế, với cha và ông nội đều là nông dân. Những người đàn ông trong gia đ́nh Apu sở hữu chung đột biến gene hiếm, khiến họ không có dấu vân tay. T́nh trạng này chỉ ảnh hưởng đến một số ít gia đ́nh trên thế giới.

Vào thời của ông nội Apu, đây không phải vấn đề lớn. Nhưng qua vài thập kỷ, dấu vân tay đă trở thành dữ liệu sinh trắc quan trọng, được thu thập nhiều nhất trên thế giới. Công dân các nước sử dụng chúng trong hầu hết hoàn cảnh, từ xuất nhập cảnh đến bỏ phiếu bầu cử hay mở khóa điện thoại thông minh.



Năm 2008, khi Apu c̣n bé, Bangladesh bắt đầu áp dụng thẻ căn cước công dân cho tất cả người trưởng thành. Cơ sở dữ liệu yêu cầu mọi người có dấu vân tay. Các nhân viên hành chính bối rối v́ trường hợp của gia đ́nh Apu. Cuối cùng, cậu bé và cha ḿnh nhận được tấm căn cước với chú thích "không vân tay".

Năm 2010, dấu vân tay trở thành yếu tố bắt buộc trong hộ chiếu và bằng lái xe. Sau nhiều lần cố gắng, Amal đă lấy được hộ chiếu bằng cách xuất tŕnh giấy chứng nhận của hội đồng y tế. Tuy nhiên, anh chưa từng xuất ngoại, phần v́ lo sợ về các rắc rối có thể gặp phải ở sân bay. Anh cũng chưa lấy bằng xe máy dù đă nộp lệ phí và vượt qua bài sát hạch.

Apu thường mang theo biên lai nộp lệ phí cấp giấy phép lái xe, song cách này không phải lúc nào cũng hữu ích trong trường hợp bị cảnh sát giao thông tuưt c̣i.

Năm 2016, chính phủ bắt buộc đối chiếu dấu vân tay với cơ sở dữ liệu quốc gia nếu muốn mua thẻ sim điện thoại di động.

"Nhân viên bối rối khi tôi đi mua sim. Phần mềm của họ liên tục bị treo mỗi khi tôi đặt ngón tay lên cảm biến", anh kể lại với nụ cười gượng gạo. Apu đă bị từ chối mua hàng. Tất cả thành viên nam trong gia đ́nh hiện đều sử dụng thẻ sim do mẹ anh đứng tên.

Căn bệnh hiếm gặp, gây phiền toái mà anh và người thân mắc phải có tên Adermatoglyphia. Bệnh lần đầu được Peter Itin, một bác sĩ người Thụy Sĩ phổ biến năm 2007. Ông đă báo cáo trường hợp nữ bệnh nhân khoảng 20 tuổi, gặp khó khăn khi nhập cảnh Mỹ v́ không có vân tay, dù gương mặt khớp với hộ chiếu.

Sau khi khám bệnh, giáo sư Itin phát hiện người phụ nữ và 8 thành viên trong gia đ́nh đều gặp t́nh trạng này. Phần ngón tay của họ nhẵn nhụi, số lượng tuyến mồ hôi thấp.

Làm việc với bác sĩ da liễu Eli Sprecher và nghiên cứu sinh Janna Nousbeck, giáo sư Itin đă xem xét DNA của 16 thành viên trong gia đ́nh bệnh nhân. Trong đó 7 người có dấu vân tay, 9 người không.

Năm 2011, nhóm nghiên cứu phát hiện một gene có tên SMARCAD1, bị đột biến ở 9 thành viên trong gia đ́nh. Ông xác định đây là nguyên nhân gây ra căn bệnh hiếm gặp. Thời điểm đó, chưa có nghiên cứu ghi nhận về gene này. Đột biến dường như không gây vấn đề sức khỏe nào khác ngoài mất vân tay.

Giáo sư Sprecher cho biết đột biến hưởng đến một phần cụ thể của gene bị quên lăng, không có chức năng nào với cơ thể. V́ vậy, các nhà khoa học mất nhiều năm mới t́m ra nó.

Các chuyên gia sau đó đă đặt tên cho căn bệnh là Adermatoglyphia. Bệnh có thể ảnh hưởng đến nhiều thế hệ trong gia đ́nh. Chú của Apu Sarker, Gopesh, sống ở Dinajpur, đă phải đợi tới hai năm mới được cấp hộ chiếu.

Trước đó, một bác sĩ da liễu ở Bangladesh chẩn đoán t́nh trạng của gia đ́nh Apu là dày sừng bàn tay bẩm sinh. Giáo sư Itin cho rằng bệnh đă phát triển thành Adermatoglyphia thứ cấp - phiên bản bệnh có thể gây khô da và giảm tiết mồ hôi ở ḷng bàn tay, bàn chân. Gia đ́nh Sakers cũng báo cáo t́nh trạng này.

Đối với gia đ́nh Sarker, căn bệnh khiến họ khó ḥa nhập với một xă hội ngày càng phát triển. Bố của anh là Amal Sarker đă sống phần lớn cuộc đời không gặp quá nhiều trở ngại, nhưng ông cảm thấy tiếc cho con của ḿnh.

"Tôi không thể kiểm soát được v́ đây là vấn đề di truyền. Nhưng nh́n các con gặp đủ loại vấn đề, tôi thực sự thấy đau đớn", ông nói.

Amal và Apu gần đây được cấp một loại thẻ căn cước mới, sau khi xuất tŕnh giấy khám bệnh. Thẻ sử dụng dữ liệu sinh trắc học khác là quét vơng mạc và nhận diện khuôn mặt. Tuy nhiên, họ vẫn không thể mua được sim điện thoại hay lấy bằng lái xe. Hộ chiếu cũng là quá tŕnh dài và tốn nhiều công sức.

"Tôi cảm thấy mệt mỏi v́ phải giải thích quá nhiều về t́nh trạng của ḿnh. Tôi xin lời khuyên từ nhiều nơi, nhưng chẳng ai có thể cho tôi câu trả lời chắc chắn. Nhiều người đề nghị tôi ra ṭa, nếu mọi phương pháp thất bại, có thể tôi sẽ phải làm điều này thật", anh nói. Apu hy vọng có thể lấy hộ chiếu để du lịch bên ngoài Bangladesh.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 01-10-2024
Reputation: 21784


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 75,075
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	27.1 KB
ID:	2321322
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 5,227 Times in 4,229 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 27 Post(s)
Rep Power: 85 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:39.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07071 seconds with 12 queries