Số học sinh bỏ học ngày càng tăng ở Đức - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Số học sinh bỏ học ngày càng tăng ở Đức
Số lượng thanh niên không có bằng tốt nghiệp phổ thông hoặc bằng cấp nghề ở Đức cao hơn so với các nước châu Âu khác.
Từ lâu, Đức đă có tỷ lệ thanh niên không có bằng trung học hoặc đào tạo nghề cao hơn nhiều so với các nước châu Âu khác. Đến nay, t́nh trạng này đang trở thành một vấn đề thực sự.Vào mùa thu năm 2023, hơn 1,7 triệu vị trí việc làm đă được ứng tuyển. Nhu cầu về công nhân lành nghề trong 200 ngành nghề khác nhau vượt xa số lượng người nộp đơn, trong đó nhu cầu các ngành nghề y tế và điều dưỡng nhân viên, công nhân xây dựng và CNTT, lái xe chuyên nghiệp, giáo viên... là rất lớn.

Vào đầu năm 2024, khoảng 4,8 triệu người có khả năng làm việc đă nhận được trợ cấp thất nghiệp của nhà nước. Hơn một nửa trong số đó chưa qua đào tạo nghề. Theo Cơ quan Việc làm Liên bang Đức, cơ hội t́m được việc làm của họ rất mong manh. Một con số đáng chú ư khác là 25% người thất nghiệp dài hạn không có bất kỳ bằng cấp nào.

So với trước đây, hệ thống giáo dục hiện nay của Đức đă thu hút được nhiều thanh niên học hết cấp 3 và đại học hơn, song vẫn c̣n một số lượng lớn cử nhân không đáp ứng được các yêu cầu tối thiểu mà các nhà tuyển dụng đưa ra.

Trong nhiều năm, các tổ chức quốc tế như Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đă chỉ trích việc Đức không có biện pháp đáng kể nào nhằm giảm số lượng người không có bằng cấp.

Hàng năm, Văn pḥng Thống kê châu Âu (Eurostat) thu thập dữ liệu về số lượng thanh niên trong độ tuổi từ 18 đến 24 ở các nước châu Âu bỏ học hoặc không tham gia khóa học nghề nào. Kết quả là Đức xếp thứ 4 trong số 27 quốc gia EU.

Số liệu thống kê bỏ học cũng bao gồm những người trẻ đă hoàn thành cấp độ cơ bản nhất của chương tŕnh giáo dục bắt buộc ở Đức. Ở Đức, trẻ em học cùng nhau từ 4 đến 6 năm trước khi được phân vào các trường trung học khác nhau dựa trên kết quả học tập.

Hệ thống trường học ở mỗi bang của Đức sẽ khác nhau. Ở mọi tiểu bang đều có học sinh bỏ học, chỉ riêng năm 2022 đă có khoảng 52.000 thanh niên bỏ học.

Theo một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Dân số Liên bang Đức (BiB), nhiều người bỏ học là những người trẻ có nguồn gốc di cư. Vào năm 2022, 3% nam giới và 2% nữ giới gốc Đức 25 tuổi không có bằng tốt nghiệp phổ thông, thấp hơn tỷ lệ 12% nam và 10% nữ cùng độ tuổi có nguồn gốc di cư. Các chuyên gia giáo dục từ lâu đă chỉ trích hệ thống trường học ở Đức v́ đă bỏ rơi quá nhiều người trẻ. Trong bài kiểm tra Pisa mới nhất, so sánh các kỹ năng đọc, toán và khoa học của học sinh 15 tuổi trên toàn thế giới, học sinh Đức đạt điểm thấp nhất từng được ghi nhận.

Thành tích giảm sút được cho là do trường học đóng cửa trong đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, nguyên nhân quan trọng hơn là sự bất b́nh đẳng về giáo dục đă tồn tại trong nhiều năm.

Bà Anja Bensinger-Stolze, thành viên hội đồng quản trị của Công đoàn Giáo dục và Khoa học, cho biết: "Ở Đức, thành công trong học tập vẫn phụ thuộc vào nền tảng xă hội". Theo đó, những người không có môi trường học tập tốt ở nhà bị ảnh hưởng đặc biệt.

"Việc thiếu bài học, đội ngũ giáo viên không đủ tŕnh độ và thiếu hệ thống hỗ trợ có nghĩa là cơ hội giáo dục của họ ngày càng bị hạn chế", bà Bensinger-Stolze nói.

Bên cạnh đó, t́nh trạng thiếu kỹ năng tiếng Đức ở trẻ em cũng là một vấn đề bắt nguồn từ tuổi mẫu giáo. Hiện nay, cứ 5 trẻ trong độ tuổi từ 3 đến 6 th́ có 1 trẻ không nói được tiếng Đức ở nhà. Ở các bang Hesse, Berlin và Bremen, tỷ lệ này lên đến 1/3.

Điều này khiến việc đi học mẫu giáo của trẻ đặc biệt trở nên quan trọng hơn. Tuy nhiên, theo báo cáo giáo dục của chính phủ Đức, chỉ có 81% trẻ em có nguồn gốc di cư làm như vậy.

Nếu trẻ không thể nói tiếng Đức khi bắt đầu đi học, chúng có thể bị tụt lại phía sau ngay từ đầu - điều có thể khiến chúng mất động lực học tập. Điều cần thiết là sự hỗ trợ cá nhân và sử dụng các nhân viên xă hội và chuyên gia giáo dục. Nhưng mọi thứ đều thiếu thốn, từ nhà trẻ đến giáo viên.

Hiện Đức chỉ có khoảng 350.000 cơ sở giữ trẻ ban ngày, thiếu khoảng 14.000 giáo viên và con số này dường như sẽ tăng lên.

"Chênh lệch giữa nhu cầu và nguồn cung giáo viên sẽ tăng lên mức 56.000 vị trí toàn thời gian vào năm 2035", bà Bensinger-Stolze cho biết. "Thật không may, các chính trị gia đă xem nhẹ t́nh h́nh trong thời gian quá dài. V́ vậy, rất khó để cải thiện t́nh h́nh trong thời gian ngắn".

Đây là tin xấu đối với những học sinh cần nhiều sự hỗ trợ. Một số bang đă triển khai dự án "Học tập hiệu quả" nhằm mục đích hỗ trợ những học sinh có nguy cơ trượt sau lớp 8. Tuy nhiên các chương tŕnh nhằm giảm số lượng học sinh bỏ học sớm này cũng đang bị đe dọa.

Có rất nhiều học sinh gặp khó khăn trong việc diễn giải các bài thơ hoặc kiến thức lượng giác, nhưng lại có tài năng và kỹ năng ở một lĩnh vực hoàn toàn khác chương tŕnh học. Do đó, cựu Bộ trưởng Bộ Lao động và Xă hội Đức Andrea Nahles đă đề xuất bắt đầu hướng nghiệp ở trường ngay từ lớp 5.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 02-19-2024
Reputation: 344195


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 126,150
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,384 Times in 5,349 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 35 Post(s)
Rep Power: 161 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:53.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08362 seconds with 12 queries