J0529-4351, tiểu hành tinh được phát hiện bằng kính viễn vọng Nam Âu Observatory’s Telescope, vừa được các nhà chiêm tinh học ghi nhận là hành tinh phát sáng nhất trong vũ trụ được phát hiện cho tới nay, sau một vài thập kỷ bị che khuất bởi một hố đen khiến độ sáng của nó không được đánh giá đầy đủ.
J0529-4351 được đánh giá thuộc trong một thiên hà cổ, xác định có khoảng cách 12 tỷ năm ánh sáng với Trái Đất. Bản thân J0529-4351 cách xa Mặt Trời của chúng ta tới 17 tỷ năm ánh sáng, và được xác định có độ sáng 500 triệu lần so với Mặt Trời, theo Christian Wolf, Phó giáo sư của Đại học Tổng hợp Quốc gia Australia. “Có vẻ như những cơn băo từ tính khổng lồ với nhiệt độ khoảng 10.000 độ C (18,032 độ F) đă liên tục xảy ra trên bề mặt của J0529-4351, khiến cho ánh sáng của nó phát ra với nhiệt lượng khủng khiếp như thế”, Wolf nói.
J0529-4351 được phát hiện bởi đài quan sát Schmidt Southern Sky Survey ở Nam Âu vào năm 1980, nhưng suốt từ bấy đến nay, ánh sáng của nó vẫn bị che khuất bởi hố đen. Chỉ đến bây giờ, khi đo đạc lại, các nhà thiên văn học mới nhận ra cường độ cực sáng của nó.
|