Giai đoạn đầu của cuộc xung đột Nga - Ukraine, khi Nga gặp những khó khăn nhất định, giới phân tích quốc pḥng cho rằng Nga có thể dùng đến đ̣n hạt nhân. Hiện nay, khi Nga đang nắm thế thượng phong, Ukraine chịu nhiều tổn thất th́ Nga có thể đối mặt với các nguy hiểm bất ngờ.
Giới phân tích quốc pḥng từng nhận xét rằng Ukraine càng gặt hái thành công trên chiến trường th́ Nga càng trở nên khó dự đoán, có thể tung ra những đ̣n bất ngờ nhằm giành lấy thế chủ động. Nhưng sau 2 năm xung đột, cục diện đă thay đổi.Hiện nay, quân đội Ukraine rơi vào thế yếu. Tân Tổng tư lệnh quân đội nước này, tướng Oleksandr Syrskyi phản ánh t́nh h́nh dọc chiến tuyến hai nước là “căng thẳng” và “khó khăn” đối với Ukraine. Thông tin này xuất hiện giữa lúc phương Tây quan ngại sâu sắc về t́nh trạng quân đội Ukraine thiếu vũ khí đạn dược một cách nghiêm trọng, c̣n viễn cảnh phương Tây viện trợ thêm vũ khí đạn dược cho Ukraine th́ rất u ám.
Trong khi đó, Nga đang đo đếm các thành quả của ḿnh trên thực địa, với việc chiếm được thị trấn công nghiệp Avdiivka ở Donetsk cách đây khoảng 2 tuần cùng với một số khu định cư xung quanh kể từ thời điểm đó.
Tuy nhiên, đà tiến của quân Nga cũng có thể tạo nguy hiểm cho chính Moscow khi t́nh cảnh thê lương của binh sĩ Ukraine có khả năng khiến cho các bên hậu thuẫn cho Ukraine và muốn đánh bại Nga trên chiến trường đi tới chỗ quyết tâm trao cho Ukraine mọi thứ cần thiết để ngăn chặn bước tiến của quân Nga.
Nghịch lư leo thang xung đột
Trong bối cảnh Ukraine đang thụt lùi trên chiến trường, giới phân tích cho rằng chính Nga đang đối mặt với khả năng phương Tây muốn bù đắp gấp cho Ukraine bằng cách trao cho nước này các hệ thống vũ khí tiên tiến, tên lửa tầm xa, hệ thống pḥng không và máy bay chiến đấu. Khi ấy, cuộc xung đột Nga - Ukraine sẽ trở nên khó khăn hơn và nguy hiểm hơn đối với Nga.
Giới phân tích gọi t́nh huống này là “nghịch lư leo thang”.
Christopher Granville - Giám đốc quản lư của hăng Global Political Research, mới đây nhận xét: “Giao tranh dữ dội hàng ngày và thương vong cao là điều nhất quán với nguy cơ leo thang thấp. Ngược lại, nếu một bên giành được thế thượng phong th́ để bù trừ, sẽ xuất hiện nguy cơ cao leo thang xung đột từ phía bên đang rơi vào thế bất lợi”.
Ông Granville nói thêm: “Thành quả của Ukraine trong nửa sau của năm 2022 đă khiến người ta e sợ Nga sẽ dùng đến đ̣n hạt nhân. Nhưng nay khi quân Ukraine đang bị mất đất, đặc biệt là sau khi Avdiivka thất thủ, xung lực leo thang xung đột sẽ đến từ các nước phương Tây hậu thuẫn cho Ukraine”.
“Nghịch lư leo thang” đă được chứng minh sống động bằng tuyên bố gần đây của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron về việc không loại trừ khả năng đưa quân NATO vào tham chiến tại Ukraine.
Mặc dù ông Macron nói rơ rằng chưa có sự đồng thuận về vấn đề này trong các lănh đạo châu Âu và quan chức Mỹ, Canada tham gia hội nghị về Ukraine ở Paris hôm 26/2 vừa qua, ư kiến của ông đă làm xôn xao dư luận.B́nh luận của Tổng thống Macron đă khiến nhiều nước NATO phải vội vă phủ nhận khả năng đó, c̣n điện Kremlin th́ cảnh báo nếu NATO điều quân bộ vào Ukraine, xung đột trực tiếp giữa Nga và NATO sẽ “không thể tránh khỏi”.
Tổng thống Nga Putin đă thể hiện lời cảnh báo đó rơ hơn trong Thông điệp Liên bang của ḿnh tại Moscow vào ngày 29/2. Ông nhắc tới nguy cơ xung đột hạt nhân với phương Tây nếu NATO đưa quân vào Ukraine.
Ông Putin phát biểu trước Thượng viện Nga: “Phương Tây phải nhận ra rằng chúng ta cũng có những vũ khí có đánh trúng mục tiêu trên lănh thổ của họ”.
Tổng thống Pháp giúp đỡ hay cản trở Ukraine?
Một số nhà phân tích cho rằng Tổng thống Pháp Macron đă vô t́nh tạo điều kiện thuận lợi cho Nga và rằng Moscow sẽ thích thú trước t́nh trạng bất đồng công khai trong nội bộ NATO về vấn đề này.
Tuy nhiên, giới phân tích chỉ ra rằng quan điểm của ông Macron có logic riêng và ông đă giúp tập trung chú ư vào cảnh ngộ của Ukraine.
Nhà nghiên cứu Granville nói: “Để khống chế các cuộc tấn công hiện thời của Nga trên khắp mặt trận, Ukraine cần có thêm vũ khí và nhân lực. Về mặt logic, các chính phủ phương Tây quyết tâm bảo đảm Nga thất bại th́ họ có thể tính đến việc đưa lực lượng quân sự của riêng họ tới mặt trận này”.
Ông Granville lưu ư, “cơ chế leo thang xuất phát từ thực tế là rủi ro trong cuộc chiến này đối với các bên liên quan là quá cao”.
Các nhà phân tích tại hăng tư vấn rủi ro Teneo nhất trí rằng “đằng sau ồn ào” quanh các b́nh luận của ông Macron, có những tiến triển trong nỗ lực tăng cường ủng hộ cho Ukraine khi mức độ rủi ro gia tăng.
Antonio Barroso và Carsten Nickel nhận xét vào hôm 28/2: “Tuyên bố của ông Macron về kịch bản binh sĩ phương Tây hiện diện tại Ukraine đă làm dấy lên tranh căi. Phản ứng sau đó của các nhà lănh đạo châu Âu đă làm tăng cảm nhận chung về sự thiếu thống nhất trong nội bộ EU. Đồng thời, các quốc gia thành viên EU cũng dần dần tiến tới chỗ ủng hộ hơn nữa cho Ukraine và cùng phát triển dài hạn năng lực pḥng thủ của châu Âu”.
|