Xung đột Israel-Iran có nguy cơ đẩy giá dầu thô tăng mạnh — phỏng vấn của Reuters
.
Xung đột Israel-Iran có nguy cơ đẩy giá dầu thô tăng mạnh — phỏng vấn của Reuters
Nhật Tân •Chủ Nhật, 27/10/2024
Thậm chí có thể tăng 3 con số phần trăm, trong t́nh huống xấu nhất, mặc dù t́nh huống đó rất khó xảy ra. Theo Reuters, chỉ riêng 1 tuần qua, giá dầu thô đă tăng 3%. Xung đột Israel-Iran leo thang có nguy cơ khiến mỏ dầu, nhà máy lọc dầu, và kho dầu thô của các nước lân cận thuộc về trận doanh cả hai phe trở thành mục tiêu tấn công. Trong phỏng vấn được đăng hôm Thứ Bảy, Viktor Katona, nhà phân tích thị trường dầu thô đứng đầu Kpler, đă nói về khả năng tăng mạnh giá dầu thô. Hiện nay, Nga là quốc gia sẽ hưởng lợi nếu giá dầu thô quốc tế tăng cao.
Mở đầu, phóng viên Elena Casas b́nh luận rằng xung đột ở Trung Đông khiến thị trường dầu thô rung động. Riêng tuần qua, tăng xấp xỉ 3%, trong khi các nhà kinh doanh đang chăm chú nh́n vào các hành động công kích và trả đũa giữa Israel và Iran. Đồng thời, bầu cử tổng thống Mỹ đang vào hồi kết, khiến cho không biết được chắc chắn chính sách của Mỹ sẽ như thế nào.
Viktor Katona, nhà phân tích thị trường dầu thô đứng đầu Kpler, nói rằng bầu cử tổng thống Mỹ sẽ là điểm cột mốc hoặc là giữ nguyên chính sách, nếu Kamala Harris của Đảng Dân chủ đắc cử, hoặc thúc đẩy khai thác và lưu thông dầu thô, nếu Donald Trump của Đảng Cộng ḥa đắc cử. Theo ông Katona, ông Trump sẽ gỡ bỏ hoặc giảm nhẹ tất cả các loại rào cản và hạn chế, giảm thuế rất mạnh.
Nhưng mà, theo ông Katona, nhân tố tác động mạnh hơn từ phía ông Trump, nếu đắc cử, không phải là chính sách khuyến khích dầu khí, mà là chính sách của Mỹ về Trung Đông sẽ thay đổi, khiến cuộc xung đột thay đổi. Đây mới là điều mà các nhà kinh doanh dầu thô cảm thấy khó phỏng đoán nhất.
Phóng viên Elena Casas hỏi về vấn đề Israel tấn công Iran sẽ có thể ảnh hưởng thế nào.
Ông Katona nói rằng ông có một phỏng đoán, mặc dù không chắc chắn lắm, rằng vào đúng thời điểm truyền thông bận rộn với bầu cử, ví như vào vài ngày chót khi mà t́nh huống trở nên kịch tính, th́ Israel sẽ tấn công ác liệt vào các mục tiêu của Iran. Theo ông, đó là v́ người Israel muốn đánh, nhưng không muốn bị thế giới chú ư. Một khi điều đó xảy ra th́ sẽ ảnh hưởng mạnh tới thị trường dầu thô.
Trường hợp xấu nhất, mặc dù khó xảy ra, là Iran sẽ cho đóng cửa luôn eo biển Hormuz (nơi 40% lượng dầu thô của thế giới vận chuyển qua tuyến đường này). Theo ông Katona th́ thị trường sẽ chấn động mạnh với giá dầu có thể tăng lên 3 con số phần trăm, và thậm chí kéo dài trong nhiều năm tới.
Tuy nhiên, ông cho rằng nhiều khả năng Israel và Iran, dù leo thang xung đột, vẫn sẽ tiếp tục phong cách ăn miếng trả miếng như đang làm hiện nay. Trong trường hợp đó, sau nhiều tháng giao tranh mệt mỏi th́ sẽ dừng.
Cô Casas hỏi về t́nh h́nh thị trường hiện nay.
Ông Katona nhắc lại quan điểm mà ông từng nói vào tháng trước. Đó là do thị trường đang ở mức nhu cầu thấp và giá không cao do nhu cầu của nhà tiêu thụ lớn Trung Quốc đang ở mức thấp, và điều đó có thể kéo dài tiếp sang năm 2025. T́nh trạng hiện nay các nhà kinh doanh đang trữ dầu. Nếu các nhà kinh doanh không thay đổi cách làm hiện nay, th́ năm 2025 sẽ là năm tồn trữ quá nhiều, và giá dầu lại giảm, với giá dầu Brent có thể xuống dưới 70 USD/thùng.
Theo Trading Economics dầu Brent giá 76 USD/thùng vào Thứ Sáu, kết thúc 1 tuần với giá tăng 4%.
Cô Casas hỏi về rằng nếu ông Trump đắc cử th́ Mỹ sẽ tăng cường khai thác dầu mỏ hay không, và sẽ ảnh hưởng thế nào. Có làm giảm giá dầu thô hay không?
Ông Katona cho rằng có khả năng như vậy, nhưng phải sau vài năm. Dù là triển khai thần tốc th́ cũng phải mất 6 tháng đến 9 tháng. Nói chung từ khi thăm ḍ, xây dựng, cho đến khi có được dầu bán ra thị trường th́ phải 2 đến 4 năm.
Cô Casas hỏi rằng liệu các nước OPEC+ sẽ có phản ứng ǵ hay không?
Ông Katona cho rằng sẽ không, mặc dù họ mong muốn tăng cường khai thác dầu trở lại, và trên đường lối chung th́ họ là như thế. Nhưng mà, khi vẫn chưa nh́n thấy nơi tiêu thụ, th́ họ sẽ không mạo hiểm tăng công suất khai thác. T́nh trạng này có thể kéo dài tới ít nhất là hết năm 2025.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.