Theo như ké lộ những bức ảnh cuối cùng không một ai sống sót trước khi máy bay chở 257 người đâm thẳng vào vách núi, đây được đánh giá là một trong những thảm họa hàng không tồi tệ nhất trong lịch sử New Zealand thời hoà b́nh và gây chấn động quốc gia này. Tai nạn xảy ra chỉ hai năm sau khi hăng hàng không Air New Zealand bắt đầu khai thác các chuyến bay ngắm cảnh tại Nam Cực.
Vào ngày 28 tháng 11 năm 1979, chuyến bay 901 của Air New Zealand đă đâm vào sườn núi Nam Cực khiến toàn bộ 257 người trên máy bay thiệt mạng.
Đây được đánh giá là thảm họa tồi tệ nhất trong lịch sử New Zealand thời hoà b́nh và gây chấn động quốc gia này. Tai nạn xảy ra chỉ hai năm sau khi hăng hàng không Air New Zealand bắt đầu khai thác các chuyến bay ngắm cảnh tại Nam Cực.
Phi công của chuyến bay, Đại úy Jim Collins, đă hạ máy bay xuống độ cao 2.000ft (khoảng 600 mét) trong những đám mây dày để hành khách có thể quan sát quang cảnh rơ hơn.
Toàn bộ ghế ngồi trên chuyến bay đều là hạng thương gia với thực đơn sang trọng. Một số bức ảnh của những hành khách trên chuyến bay đă được ghi lại trong thời khắc cuối cùng trước khi thảm kịch xảy ra.
Thời tiết xấu, lớp mây dày khiến hành khách cũng như phi hành đoàn khó có thể quan sát quang cảnh xung quanh.
Cơ trưởng Collins cho rằng ông đang đi trên cùng đường bay mà ông từng bay trước đó. Ông vô t́nh bay ṿng lại núi lửa Erebus lần thứ hai trước khi hạ cánh.
Trong bản ghi âm hộp đen, Collins đă không khỏi tỏ ra bất ngờ khi thấy khung cảnh bên ngoài khi hạ độ cao máy bay từ 2000 ft xuống c̣n 1500 ft - thời điểm gần xảy ra va chạm.
Tuy nhiên, khi nhận ra bản thân đă lệch hướng, dù đă cố gắng tránh núi lửa Erebus nhưng thảm hoạ vẫn ập đến. Chiếc máy bay hạng sang với 257 người ở trên đă đâm vào vách núi và nổ tan.
Các nhà chức trách sau đó đă phải vật lộn để xác định xem vụ tai nạn là lỗi của Air New Zealand hay của phi công. Các giả thuyết bao gồm việc phi công đă được thông báo về một đường bay khác với đường bay hiển thị trên hệ thống.
Các nhà điều tra cũng xem xét liệu hiện tượng "white out" - hiện tượng mất hoặc thiếu tầm nh́n ban ngày do tuyết hoặc sương mù dày đặc đă tạo ra ảo giác liệu có phải một phần nguyên nhân gây ra vụ tai nạn hay không.