Thiên Long Bát Bộ, với những tuyệt kỹ vơ công huyền ảo, đă khiến bao thế hệ độc giả say mê. Nhưng đằng sau vẻ hào nhoáng của những môn vơ thần kỳ ấy, liệu có ẩn chứa những bí mật bất ngờ?
Dẫu đă qua đời, danh tiếng của nhà văn Kim Dung vẫn c̣n măi trong ḷng người hâm mộ qua các tác phẩm trở thành huyền thoại của thể loại tiểu thuyết vơ hiệp.
Di sản văn học vô giá ông để lại bao gồm 15 tiểu thuyết vơ hiệp xuất sắc. Nhiều tác phẩm của ông không chỉ được người đọc thuộc nằm ḷng mà c̣n nhiều lần được chuyển thể thành phim.
Điểm nổi bật trong các tác phẩm tiểu thuyết của Kim Dung không chỉ là cốt truyện hay các tuyến nhân vật thú vị mà c̣n có các môn vơ công tuyệt đỉnh. Nhiều fan nguyên tác cho biết mỗi một chiêu thức vơ học trong truyện của Kim Dung đều ẩn chứa sức mạnh và có triết lư riêng của nó.
"Ám nhiên tiêu hồn chưởng" do Dương Quá sáng tạo xứng đáng là tuyệt kỹ số một trong Thần Điêu Hiệp Lữ. (Ảnh: Sohu)
Nếu bàn về vơ học, phải kể đến "Ám nhiên tiêu hồn chưởng" do Dương Quá sáng tạo, đây là bộ chưởng pháp xuất phát từ tâm ư, vận đến cánh tay rồi đến ḷng bàn tay, uy lực được nâng lên tối đa, xứng đáng là tuyệt kỹ số một trong Thần Điêu Hiệp Lữ. Về kiếm thuật, Độc Cô Cửu Kiếm của Lệnh Hồ Xung là độc bá, môn kiếm pháp này do Độc Cô Cầu Bại sáng tạo, có thể hóa giải mọi vơ công trên đời, là tuyệt kỹ chú trọng ngoại chiêu phá địch đỉnh cao trong các tác phẩm của Kim Dung.
Về nội công, Cửu Dương Thần Công được nhận định là đứng đầu, đây là môn vơ công duy nhất kết hợp Phật Đạo vơ học đại thành trong các tác phẩm của Kim Dung. Cuối cùng là khinh công, Kim Dung đă mô tả nhiều loại khinh công lợi hại, như Thượng thiên thê của Quách Tĩnh, Thê vân tung của Trương Tam Phong… đều là khinh công hàng đầu vơ lâm.
Thế nhưng, trong mắt nhiều độc giả những môn khinh công này đều không bằng một bộ pháp của Đoàn Dự, đó chính là Lăng ba vi bộ. Lăng ba vi bộ trong Thiên Long Bát Bộ được nhiều người coi là tuyệt kỹ thần thánh, giúp né tránh mọi chiêu thức và gia tăng nội lực.
Môn khinh công được đánh giá lợi hại
Thứ nhất, theo miêu tả của Kim Dung, Lăng ba vi bộ có thể né tránh công lực của hầu hết các chiêu thức vơ công. Bộ pháp này được sắp xếp theo vị trí 64 quẻ trong Kinh Dịch, mà vơ học Trung Hoa về cơ bản đều không nằm ngoài phạm vi của cuốn sách này. V́ vậy, sau khi học được Lăng ba vi bộ, không vơ công nào có thể tấn công được người sử dụng. Đoàn Dự thời kỳ đầu có thể nhiều lần thoát hiểm cũng chính là v́ nguyên nhân này.
Nhờ có Lăng ba vi bộ mà mặc dù không biết tư vơ công nào, Đoàn Dự vẫn giao đấu và đánh bại được Nam Hải Ngạc Thần, nhân vật thứ 3 trong Tứ Đại Ác Nhân, và trở thành sư phụ của tên ác nhân này.
Trong một dịp, khi Đoàn Dự đang cơng Vương Ngữ Yên để thoát khỏi sự truy đuổi của quân Tây Hạ, họ đă phải đối mặt với Mộ Dung Phục - một cao thủ vơ lâm đến từ Giang Nam. Mặc dù Mộ Dung Phục vơ công cao cường hơn Đoàn Dự rất nhiều, nhưng nhờ kỹ năng Lăng ba vi bộ thần sầu, Đoàn Dự vẫn có thể tránh được những đ̣n tấn công của ông ta. Cuối cùng, Mộ Dung Phục phải sử dụng một mưu kế tiểu nhân, giả vờ sẽ giết Vương Ngữ Yên để phá vỡ bước di chuyển của Lăng ba vi bộ của Đoàn Dự, và từ đó mới có thể bắt được chàng.
Thứ hai, Lăng ba vi bộ có thể gia tăng nội lực. Trong sách có chép, sau khi đi hết một ṿng Lăng ba vi bộ, nội lực sẽ được tăng lên, nếu luyện tập lâu dài, cũng có thể trở thành cao thủ hàng đầu vơ lâm. Chính v́ hai đặc điểm này mà Lăng ba vi bộ được coi như tuyệt kỹ thần thánh trong ḷng nhiều độc giả.
Môn vơ được đánh giá quá cao?
Tuy nhiên, theo trang tin Sohu, khi phân tích kỹ nội dung truyện cho thấy, môn vơ công này có thể đă được đánh giá quá cao và thực chất chỉ là chiêu tṛ lợi dụng sơ hở vơ học.
Điều này được thể hiện rơ qua hai điểm đặc biệt.
Thứ nhất, đúng là Lăng ba vi bộ có thể né tránh được phần lớn tuyệt kỹ trong giang hồ, nhưng nó lại không thể né tránh Giáng Long Thập Bát Chưởng, Nhất Dương Chỉ, Lục Mạch Thần Kiếm cùng vơ công Thiếu Lâm. Bởi v́ phái Tiêu Dao không thu thập những tuyệt kỹ đó.
Hơn nữa, Lăng ba vi bộ được sáng tạo dựa trên các quẻ trong Kinh Dịch, trong khi vơ học Phật gia lại không bắt nguồn từ Kinh Dịch. Điều này cho thấy, khi gặp phải những vơ công thực sự lợi hại, Lăng ba vi bộ cũng trở nên vô dụng. Điều này cũng giải thích tại sao Lư Thu Thủy không sử dụng Lăng ba vi bộ khi đấu với Thiên Sơn Đồng Lăo bởi v́ vơ công của Thiên Sơn Đồng Lăo đều là tuyệt kỹ hàng đầu vơ lâm.
Thứ hai, tốc độ di chuyển của Lăng ba vi bộ không hề nhanh. Độc giả đă bị đoạn miêu tả lần tỉ thí cước lực giữa Kiều Phong và Đoàn Dự đánh lừa. Kiều Phong đă thừa nhận "trong khoảng mươi dặm thắng được Đoàn Dự th́ không lấy ǵ làm khó, thế nhưng nếu đi ba bốn chục dặm th́ cái cơ hội thắng được chàng sẽ khó mà biết, chạy đến sáu chục dặm trở lên th́ ḿnh thua là cái chắc".
Thế nhưng, trên thực tế, Đoàn Dự nội lực cao hơn Kiều Phong rất nhiều, chạy đường dài nhất định sẽ không thua. Nhưng nếu đấu với người có nội lực cao như Trương Vô Kỵ th́ chưa chắc chiến thắng. Ngoài ra, dù sử dụng Lăng ba vi bộ nhưng Đoàn Dự vẫn không thể vượt qua Kiều Phong trong một khoảng cách ngắn, điều đó cho thấy tuyệt kỹ này di chuyển không hề nhanh như chúng ta tưởng.
VietBf@ sưu tập