Hăng tin NBC (Mỹ) đưa tin hôm 15/2, trích lời quan chữ Mỹ giấu tên cho biết, Washington có thể gửi quân đến Ukraine để "bảo vệ" các khoáng sản đất hiếm của nước này - sản phẩm mà Mỹ muốn đổi lấy viện trợ.
Mỹ quan tâm tới đất hiếm của Ukraine
Theo NBC, trong những tháng gần đây, Tổng thống Mỹ Donald Trump đă bày tỏ sự quan tâm đến việc kư kết thỏa thuận với Ukraine nhằm cấp cho Mỹ quyền tiếp cận đáng kể đối với khoáng sản đất hiếm.
"Chúng ta đang viện trợ hàng trăm tỷ USD. Họ th́ có đất hiếm và tôi muốn sự đảm bảo [nguồn cung] về đất hiếm, họ lại sẵn ḷng trao đổi," ông Trump nói.
Báo cáo được đưa ra sau khi Tổng thống Trump yêu cầu Ukraine cung cấp "số lượng đất hiếm tương đương 500 tỷ USD" để đổi lấy số tiền mà ông Trump ước tính là "hơn 300 tỷ USD" Washington viện trợ cho Kiev kể từ khi chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine bắt đầu vào năm 2022.
Yêu cầu của Tổng thống Trump đă được Bộ trưởng Tài chính Scott Bessent tŕnh lên Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tại Kiev vào đầu tuần trước. Theo nhiều báo cáo, theo thỏa thuận, Mỹ sẽ được cấp 50% quyền sở hữu khoáng sản đất hiếm của Ukraine để hoàn trả cho khoản viện trợ quân sự liên tục.
Theo 4 quan chức phát biểu với NBC, thỏa thuận được đề xuất cũng thể hiện ư định của Washington trong việc triển khai quân đội Mỹ tới để bảo vệ các địa điểm này, nhiều khả năng là sau khi Nga và Ukraine kư một thỏa thuận ḥa b́nh.

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky. Ảnh: Getty
Tổng thống Zelensky cho đến nay đă từ chối lời đề nghị của Mỹ về việc cho phép Washington nắm quyền sở hữu 50% khoáng sản đất hiếm của Kiev. Phát biểu với các phóng viên bên lề Hội nghị An ninh Munich vào hôm 15/2, ông Zelensky cho biết, các đề xuất của Mỹ cho đến nay vẫn thiếu "bảo đảm an ninh" cho Kiev và không "v́ lợi ích chủ quyền của Ukraine".
"Đối với tôi, việc những thỏa thuận đảm bảo an ninh phải có mối liên hệ với những thỏa thuận đầu tư là rất quan trọng... Nếu chúng ta kư thỏa thuận nào đó, ta phải hiểu rằng nó sẽ mang tới lợi ích cho cả 2 quốc gia," ông Zelensky tuyên bố.
Tổng thống Ukraine chỉ ra rằng, tài liệu mà ông Bessent tŕnh lên sẽ cần phải được sửa đổi để phản ánh lợi ích của Ukraine, lưu ư rằng ông muốn có một mối quan hệ đối tác cùng có lợi với Mỹ thay v́ chỉ đơn giản là trao đi các nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước ḿnh.
"Kho báu" đối với Mỹ
Hăng tin VOA (Mỹ) cho biết, cạnh tranh toàn cầu về nguyên liệu thô cần thiết cho công nghiệp đang gia tăng trong những năm gần đây. Hiện tại, Trung Quốc là nhà cung cấp khoáng sản đất hiếm hàng đầu thế giới.
Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đă nỗ lực nhiều năm để giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc về khoáng sản. Đó chính là lư do Ukraine xuất hiện.
Theo Serhii Voitsehovskyi, thành viên hội đồng quản trị của công ty đầu tư khai khoáng BGV của Ukraine, Mỹ đưa ra danh sách 50 nguyên liệu thô quan trọng và Ukraine sở hữu ít nhất 22 nguyên tố trong số đó. Đây đều là những vật liệu thiết yếu cho nhiều ngành công nghiệp bao gồm năng lượng tái tạo và quốc pḥng.
Tuy nhiên, ông Zelensky gần đây đă thừa nhận rằng một phần lớn lănh thổ giàu khoáng sản của Ukraine (khoảng 20%) hiện đang nằm dưới sự kiểm soát của Nga.
Thái độ của Mỹ đối về việc điều quân tới Ukraine
Theo NBC, hiện tại, lập trường của Washington về việc triển khai quân đội tới Ukraine vẫn chưa rơ ràng.
Phát biểu tại một cuộc họp những nước ủng hộ Kiev tại Brussels vào đầu tuần trước, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Pete Hegseth loại trừ khả năng điều quân đội Mỹ. Tuy nhiên trong một cuộc phỏng vấn với tờ Wall Street Journal hôm 13/2, Phó Tổng thống Mỹ JD Vance đă chỉ ra rằng, khả năng Mỹ điều quân tới Ukraine vẫn đang bỏ ngỏ nếu Moscow từ chối tham gia vào các cuộc đàm phán thiện chí.
Trong cuộc phỏng vấn độc quyền hôm 14/2 tại Hội nghị An ninh Munich, Tổng thống Zelensky nói với NBC rằng sẽ "rất rất khó" để Ukraine tồn tại nếu không có sự hỗ trợ của quân đội Mỹ.
VietBF@ Sưu tập