1. Túi nilon
Ngoài việc đựng đồ mua sắm, túi nilon c̣n trở thành "bạn đồng hành" trong việc đựng đồ thừa, thức ăn vặt và nhiều thứ khác. V́ thế, nhà nào cũng có vài chục túi nilon dự trữ, và khi số lượng quá nhiều, có những lúc bạn c̣n không nhớ nổi chúng được cất ở đâu.
Với nhận thức bảo vệ môi trường ngày càng cao, nhiều quốc gia hiện nay đă khuyến cáo người dân hạn chế sử dụng túi nilon. Dù chúng rẻ và tiện lợi, nhưng lại không hề tốt cho sức khỏe cũng như môi trường sống, gây tác hại lâu dài mà đôi khi ta không nhận ra. Hơn nữa, khi tích trữ quá nhiều trong nhà, túi nilon c̣n khiến không gian trở nên chật chội, thiếu thẩm mỹ, làm cho ngôi nhà trông như một kho chứa đồ lộn xộn.
2. Bát đĩa vỡ
Nếu trong nhà có bát đĩa vỡ, dù chỉ là vết nứt nhỏ, bạn cũng nên bỏ qua cảm giác luyến tiếc để tống khứ chúng vào thùng rác.
Rất nhiều người giữ lại bát đĩa bị nứt v́ không muốn lăng phí, cho rằng một vết méo nhỏ không đáng ǵ. Tuy nhiên, việc tiết kiệm này thực sự không cần thiết, v́ bát đĩa vỡ có thể gây nguy hiểm về vệ sinh, đặc biệt là làm tổn thương cơ thể do vô t́nh chạm phải những vết nứt vỡ. Hơn nữa, những vết nứt c̣n có thể lớn dần theo thời gian sử dụng.
V́ vậy, khuyên bạn hăy mạnh dạn loại bỏ để món đồ này không chiếm không gian và tạo cảm giác nặng nề cho ngôi nhà.
3. Chảo chống dính bị xước
Với sự phát triển của thời đại, chảo chống dính ngày càng trở nên phổ biến nhờ vào ưu điểm chống dính tốt và dễ dàng làm sạch.
Nhiều người sẵn sàng chi hàng trăm ngh́n đồng để sở hữu một chiếc chảo chống dính chất lượng, và cũng v́ tiếc nuối, họ thường giữ lại những chiếc chảo dù đă xuất hiện vết xước.
Trên thực tế, khi chảo chống dính bị xước, chúng ta không nên tiếp tục sử dụng dù với bất kỳ lư do nào. Lớp phủ của chảo thường chứa polytetrafluoroethyl ene (PTFE), một loại polymer tổng hợp. Khi lớp phủ bị xước, PTFE có thể bong tróc và xâm nhập vào thức ăn khi nấu nướng, gây nguy hiểm cho sức khỏe, đặc biệt là với những chất độc hại có thể xâm nhập vào cơ thể.
4. Đồ dùng nhà bếp bị mốc
Một vấn đề thường gặp với các dụng cụ làm từ gỗ trong nhà bếp đó là chúng dễ bị mốc nếu để quá lâu. Nguyên nhân chính là độ ẩm trong không gian bếp quá cao kết hợp với thiếu thông gió, khiến cả mặt bàn bếp lẫn đồ dùng gỗ đều dễ bị ẩm mốc nhanh chóng.
Khi phát hiện đồ dùng bị mốc, bạn cần thay thế ngay lập tức, v́ nấm mốc không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà c̣n có thể gây nguy cơ ung thư. Ngoài ra, nếuthấy t́nh trạng ẩm mốc xuất hiện trong bếp, hăy sử dụng bột hút ẩm hoặc dụng cụ chống ẩm mốc chuyên dụng để làm sạch không gian bếp và duy tŕ môi trường sạch sẽ, an toàn.
VietBF@ Sưu tập
|