‘Lạm phát 2011 khó giữ dưới 15%’ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-17-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default ‘Lạm phát 2011 khó giữ dưới 15%’

Ngay cả khi các biện pháp kiềm chế và ổn định vĩ mô được thực hiện quyết liệt trong 7 tháng c̣n lại, lạm phát cả năm nay vấn có thể lên đến 15,5%, theo dự báo của các tác giả báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2011.

Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) trực thuộc Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố sáng 17/5 Báo cáo thường niên về Kinh tế Việt Nam năm 2011. Với tiêu đề: Nền kinh tế trước ngă ba đường, bên cạnh việc khái quát thực trạng nền sản xuất, thương mại và tài chính Việt Nam sau năm 2010, Báo cáo cũng phác họa một số nét chính về viễn cảnh kinh tế năm 2011.

Theo đánh giá của Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành (chủ biên báo cáo) và các đồng sự, diễn biến kinh tế thế giới, hơn lúc nào hết, sẽ ảnh hưởng mạnh tới Việt Nam trong năm nay. Các vấn đề này bao gồm bất ổn của kinh tế Mỹ (thất nghiệp cao, thâm hụt ngân sách lớn…), khủng hoảng nợ châu Âu, bất ổn vĩ mô tại Trung Quốc, việc tăng giá lương thực trên phạm vi toàn cầu…


Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành. Ảnh: Nhật Minh

Bên cạnh những yếu tố bên ngoài như vậy, bản thân kinh tế Việt Nam cũng tồn tại rất nhiều bất ổn mang tính hệ thống như t́nh trạng lạm phát gia tăng, kéo theo lăi suất cao, gây bất lợi cho tăng trương kinh tế cũng như mức độ ổn định của hệ thống tài chính - ngân hàng, các thị trường tài sản.

Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng việc lạm dụng các biện pháp hành chính để kiểm soát giá và các yếu tố khác trong thời kỳ kinh tế suy thoái và khó khăn sẽ để lại hậu quả lâu dài trong những năm tới. Biểu hiện dễ thấy nhất là sự điều hành giật cục giá những mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu… gây ảnh hưởng tới sản xuất, đời sống xă hội cũng như kỳ vọng về tương lai kinh tế.

Theo báo cáo của VEPR, thâm hụt ngân sách của Việt Nam hiện c̣n lớn, chi thường xuyên tăng và đang ở mức cao. Trong khi đó, đầu tư phát triển lại có xu hướng giảm sẽ có ảnh hưởng nhất định tới tốc độ tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Rủi ro ngân sách cũng là một vấn đề lớn khi hàng loạt tập đoàn kinh tế (bao gồm cả EVN, Petrolimex, PetroVietnam…) đang bộc lộ không ít khó khăn về tài chính.

Những khúc mắc nói trên gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát - ổn định vĩ mô được Chính phủ đặt ra cho 2011. So sánh với một giai đoạn khó khăn khác là năm 2008, các nhà nghiên cứu cho rằng kinh tế Việt Nam hiện ở trong t́nh thế bất lợi hơn nhiều.

Nguyên nhân là do tại thời điểm 2008, ngân sách của Việt Nam chưa bị thâm hụt quá sâu, do đó chính sách tài khóa c̣n có khả năng linh hoạt trong việc thay đổi mức thu chi. Mặt khác, lăi suất tại thời điểm này vẫn chưa cao, dư địa tăng lăi suất để kiềm chế lạm phát vẫn c̣n. Đồng thời, dự trữ ngoại hối khi đó đang ở đỉnh điểm nên khả năng can thiệp thị trường là khả thi. Tâm lư doanh nghiệp và người dân khi đó vẫn c̣n tương đối lạc quan.

Những điều kiện này, theo VEPR, gần như không c̣n trong giai đoạn hiện nay. Do vậy, báo cáo cho rằng mức độ thành công của các chính sách kiềm chế lạm phát sẽ phụ thuộc rất nhiều vào sự quyết liệt trong thực thi các biện pháp đă được đề ra, đặc biệt là các công cụ được đề cập tại Nghị quyết 11 của Chính phủ.


Lạm phát cao sẽ đánh mạnh vào đời sống của tầng lớp lao động nghèo. Ảnh minh họa: Hoàng Hà

Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành và các cộng sự đưa ra 2 kịch bản cho kinh tế Việt Nam trong năm nay. Ở kịch bản “tích cực”, các biện pháp thắt chặt tổng cầu được duy tŕ đến hết năm, lạm phát sẽ ở mức 15,5% trong khi tốc độ tăng GDP là 6,18%. Trong khi đó, nếu sớm nới lỏng tiền tệ vào khoảng quư III, tăng trưởng có thể nhích lên một chút, khoảng 6,55%. Tuy nhiên, tốc độ tăng CPI khi đó sẽ ở mức 18,2%, tức là gấp rưỡi năm 2010.

Như vậy, trong cả 2 kịch bản, lạm phát năm 2011 đều được dự kiến ở mức cao hơn 2 lần so với mục tiêu được Quốc hội phê duyệt cuối năm ngoái. Các con số này cũng cao hơn nhiều so với mức “phấn đấu” được Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Vơ Hồng Phúc thông báo tại Hội nghị thường niên ADB đầu tháng 5 vừa qua.

Theo VEPR, công chúng thường có khuynh hướng lưu giữ ấn tượng về lạm phát trong quá khứ, đồng thời có kỳ vọng nhạy cảm về lạm phát trong tương lai. Do đó, để chống lạm phát hiệu quả, các nhà nghiên cứu đề xuất Chính phủ cần tăng uy tín trong việc cam kết chống lạm phát, mà trước hết phải giữ được mức trượt giá thấp trong ṿng ít nhất là 6 tháng nhằm lấy lại niềm tin của thị trường.

Ngoài ra, Báo cáo cũng đề xuất cơ quan quản lư cần xây dựng các giải pháp b́nh ổn vĩ mô với mục tiêu lạm phát rơ ràng để tăng hiệu quả cho các chính sách kèm theo. Về dài hạn, cần khuyến khích tăng trưởng kinh tế thông qua gia tăng năng suất lao động và tăng sản lượng. Điều này phụ thuộc rất lớn vào việc chuyển dịch mô h́nh tăng trưởng, vốn là một bài toán lớn và không dễ giải của kinh tế Việt Nam.

Nhật Minh
VNExpress
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	lam-phat-0.jpg
Views:	17
Size:	74.3 KB
ID:	285576
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:08.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06313 seconds with 12 queries