Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ và Nhật Bản Toshimi Kitadzava và Leon Panetta tuyên bố sẵn sàng tăng cường quan hệ quân sự đối mặt với những thách thức mới tại khu vực châu Á-Thái B́nh Dương, trong đó có Triều Tiên và Trung Quốc.
Tân Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Mỹ và người đồng nhiệm Nhật Bản của ông ta đưa ra lời tuyên bố nói trên chỉ vài ngày sau khi Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ Michael Mullen hoàn thành chuyến thăm Trung Quốc.
Vị đô đốc Mỹ rời Bắc Kinh với nụ cười nở rộng nhưng khi đến Seoul, ông thừa nhận rằng có sự khác biệt nghiêm trọng về quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc.
Khác biệt cơ bản là cái nh́n khó chịu của Washington trước sự nổi lên của Trung Quốc như là “con rồng biển” hay “diều gặp gió”.
Trong khi đó, Nhật Bản vẫn quen coi Mỹ như một công cụ mạnh để kiềm chế Trung Quốc, chuyên viên Viktor Pavlyatenko từ Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản của Viện Viễn Đông (Viện Hàn lâm khoa học Nga) nhận xét.
“Từ phía Nhật-Mỹ có thể xem những phát ngôn này là dạng khởi động máy ép nén gây áp lực với Trung Quốc, nhằm để Bắc Kinh hiểu rằng cần cư xử đúng mức trong khu vực. Ở đây trước hết là chuyện tham vọng bành trướng của phía Trung Quốc đối với các đảo ở vùng biển phía Nam và Đông. Tiếp nữa là đáp lại hoạt động ngày càng tăng của hải quân và không quân Trung Quốc. Nhật Bản và Mỹ tuyên bố rằng nếu Trung Quốc không thay đổi lối hành xử, th́ hai đồng minh này sẽ buộc phải đi tới hành động chung nào đó”.
Trên hàng đầu, ở đây nói về những động thái có thể chọc giận mạnh với Bắc Kinh, như là tổ chức tập trận chung Nhật-Mỹ, chuyên viên Viktor Pavlyatenko b́nh luận.
"Có thể tiến hành tṛ chơi, khi Washington và Tokyo sẽ bắt đầu giơ nắm đấm, ví dụ ngày mai chúng tôi sẽ tổ chức tập trận, trong khi ở Trung Quốc sẽ một lần nữa thể hiện thái độ không hài ḷng. Nếu các cuộc tập trận được tổ chức, th́ hiển nhiên đó là thực sự tăng áp lực với Trung Quốc. C̣n nếu không tập trận, th́ sẽ tạo ra ấn tượng rằng Nhật Bản và Mỹ thiện chí đi tới gặp gỡ đáp ứng mong muốn của bên đối tác Trung Quốc”.
Đồng thời chuyên viên Nga Viktor Pavlyatenko cho rằng, dù thế nào th́ Washington vẫn phải dùng quan hệ liên minh quân sự với Tokyo để củng cố vị thế đang chao đảo của ḿnh trong khu vực trọng yếu này.
“Mỹ phải tăng cường thắt chặt liên minh này như Ngoại trưởng Hillary Clinton nói cách đây chưa lâu: “Chúng tôi quay về châu Á-Thái B́nh Dương để trụ lại đó”. Tại khu vực này vị thế và ảnh hưởng của Mỹ bị mất mát khá rơ. Và chính Trung Quốc chiếm lấy tất cả những thứ này. Người Mỹ đang cố gắng phát triển các liên hệ quân sự với ASEAN, thế nhưng Hiệp hội này cũng có quan hệ với Trung Quốc. Như vậy đồng minh trung thành nhất của Mỹ vẫn là Nhật Bản”.
Nhật Bản cũng đang cố gắng t́m cách dàn xếp những bất đồng nảy sinh khi đảng Dân chủ lên cầm quyền. Cụ thể là những tuyên bố mong muốn có độc lập nhiều hơn với Mỹ, điều chuyển các căn cứ Mỹ khỏi Okinawa và rút một bộ phận quân đội Mỹ về Hawaii. Lập trường như vậy tạo ra rạn nứt đáng kể trong liên minh quân sự Nhật-Mỹ.
Ngoài ra, dưới sự che chở của chiếc ô hạt nhân Mỹ, người Nhật vẫn muốn tham gia tích cực vào thành lập hệ thống an ninh trong khu vực. Dù là siêu cường kinh tế nhưng trên b́nh diện ư tưởng chính trị và quân sự th́ Nhật Bản lại không tương xứng với qui chế đó.
V́ thế, Tokyo trông đợi sẽ hồi sinh được trọng lượng địa chính trị xưa kia và đồng thời sẽ tạo lập thế lực độc lập để đối chọi với ảnh hưởng quân sự-chính trị ngày càng gia tăng của Bắc Kinh trong khu vực này.
Theo RUVR