Những phù thủy trong giới động vật - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-28-2011   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 58
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Những phù thủy trong giới động vật

Con người chúng ta chỉ có thể mọc lại đầu ngón tay hoặc chân đă mất. Tuy nhiên, nhiều loài động vật có khả năng kỳ diệu hơn, tái tạo thậm chí gần như toàn bộ cơ thể sau khi bị thương tổn hoặc đứt ĺa, chỉ bằng một số tế bào ít ỏi. Dưới đây là những điển h́nh thú vị.

Bạch tuộc tự rụng… dương vật


Để truyền tinh trùng vào cơ thể con cái, những con đực của các loài bạch tuộc đă phát triển một loại cánh tay chuyên biệt có tên cánh tay giao phối (hectocotylus - tương đương dương vật). Ở một số loài bạch tuộc, cánh tay này có thể tự đứt rời khỏi cơ thể con đực trong quá tŕnh giao phối và bám lại trên người con cái để truyền hàng bó sinh tinh vào cơ thể con cái sau đó.

T rong bức ảnh này được chụp ngoài khơi đảo Sulawesi (Indonesia), một con bạch tuộc bên trái, thuộc họ Abdopus aculeatus, đang ‘đưa’ cánh tay giao phối vào bên trong cơ thể con cái bên phải – ngay bên dưới mắt.

Dưa chuột biển tự ‘moi’ tất cả nội tạng


Con dưa chuột biển này, thuộc họ Bohadschia argus, được chụp ở vùng biển Celebes ngoài khơi đảo Sulawesi, Indonesia có khả năng tự vệ trước những kẻ săn mồi theo cách rất thú vị. Nó tự moi tất cả mọi cơ quan bên trong cơ thể rồi ‘bắn’ ra ngoài qua hậu môn. Sau đó, quá tŕnh tái tạo nội tạng sẽ bắt đầu từ bộ máy tiêu hóa, và cần vài tuần để các cơ quan có thể mọc lại hoàn chỉnh.

Sa giông chấm đỏ tái tạo toàn bộ chi


Ngay từ năm 1768, bác sỹ Lazzaro Spallanzani đă nghiên cứu khả năng tái tạo đuôi, mắt và thậm chí toàn bộ chi trên cơ thể ở các loài sa giông (thuộc nhóm gần với kỳ giông). Khi một con sa giông mất một chi, các tế bào trong vùng bị thương tổn sẽ tiến hành ‘giải biệt phân’ (de-differenciate) để trở lại thành các tế bào gốc.

Những tế bào gốc sau đó kết thành một khối tế bào gọi là ‘mầm bào’ mà từ đó chi mới sẽ mọc trở lại. Trong một nghiên cứu năm 2007 về loài sa giông chấm đỏ, nhà nghiên cứu Anoop Kumar và đồng nghiệp từ Đại học College London đă chỉ ra một protein có tên nAG – tiết ra bởi các tế bào thần kinh và da – là ch́a khóa giúp h́nh thành mầm bào.

Sán dẹp (Planaria) tự phân tách thành hai


Cắt làm đôi một con sán dẹp sẽ biến chúng thành hai. Những con sâu dẹp phi kư sinh này sống dưới nước hoặc ở các môi trường ẩm ướt trên cạn. Có hàng ngh́n loài sán dẹp rải rác từ ngắn hơn 1 milimet đến dài hơn 60 centimet như loài sán dẹp săn mồi Bipalium Kewense. Sán dẹp có thể tái tạo các mô nhờ khả năng tự sinh sôi tế bào và nhờ việc dùng các tế bào gốc có tên tế bào linh hoạt (neoblast) để sao chép các mô sẵn có. Các tế bào gốc linh hoạt vốn không bị biệt phân và phân bố khắp cơ thể con vật.

Bất kỳ phần nào của cơ thể loài sán dẹp Stenostomum khi đứt ĺa khỏi cơ thể chính đều có thể phát triển thành một con sán dẹp hoàn chỉnh. Điều này khiến chúng trở thành sinh vật mẫu lư tưởng cho các pḥng thí nghiệm. Sán dẹp nước ngọt Dugesia, trong h́nh này, đă được tách bằng dao mổ từ đầu đến họng, kết quả là thành một con sán hai đầu.

Đĩa thần kinh và tay hữu dụng của sao biển


Giống như các loài dưa chuột biển, sao biển là động vật da gai và v́ thế có hệ thống thần kinh rải rác bên trong và dưới da. Sao biển có đĩa thần kinh trung tâm quanh miệng.

Một số loài sao biển có thể tự phân tách đĩa thần kinh trung tâm này thành hai nửa, mỗi nửa sẽ phát triển thành một con sao biển mới. Một số loài sao biển cần một cánh tay và một phần nhỏ của đĩa trung tâm để tái tạo. Loài sao biển Linckia ở vùng biển Indo-Pacific (gồm Ấn Độ Dương cùng Tây và Trung Thái B́nh Dương) là một bậc thầy tái tạo v́ nó có thể tái tạo toàn bộ cơ thể chỉ với một cánh tay c̣n sót. Tuy nhiên, khi một cánh tay hoặc đĩa thần kinh bị thương tổn, điều đó có thể ảnh hưởng xấu đối với việc tái tạo cơ thể.

Những cánh tay của loài sao biển bảy tay được chụp h́nh ở đây cho thấy các giai đoạn khác nhau của quá tŕnh tái tạo.

Tắc kè đứt đuôi


Cơ chế tự đứt đuôi đă tiến hóa ở một vài nhóm tắc kè, thằn lằn và kỳ giông khiến nó có thể tự rụng đuôi khi bị kẻ săn mồi tóm. Những con vật này có những khối gọi là “các miếng đứt găy” phân bổ đều đặn dọc theo đuôi con vật hoặc ở giữa các đốt sống. Để tự đứt đuôi, các bắp cơ chuyên biệt sẽ liên lạc với các miếng đứt găy, giúp tự bẻ găy các đốt sống. Sau đó, các bắp cơ sẽ dồn lại quanh các đốt sống ở đuôi để cầm máu.

Những loài thằn lằn có khả năng tự vệ này thường có đuôi sáng màu, đuôi có thể tiếp tục ngọ nguậy sau khi phân tách để dẫn dụ sự chú ư của kẻ săn mồi, giúp con thằn lằn có đủ thời gian để trốn thoát. Đuôi mới sẽ mọc lại từ một que sụn ở vị trí những đốt sống đă đứt. Cái đuôi của của con tắc kè trong h́nh này đă mọc thành hai nhánh từ một mối đứt trước đó.


Phan Khôi
theo vietnamnet
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	4_28_1311842619_97_20110725123657_5.-sao-bien.jpg
Views:	5
Size:	189.0 KB
ID:	304140
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:01.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07105 seconds with 12 queries