Giải mă nguyên nhân bạo loạn tại Anh - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-11-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,030
Thanks: 11
Thanked 13,506 Times in 10,791 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Giải mă nguyên nhân bạo loạn tại Anh

Làn sóng bạo động đang lan rộng tại Anh khiến người ta liên hệ tới cuộc cách mạng mùa Xuân Arab song giới phân tích cho rằng, bạo loạn bùng phát ở Thủ đô London không mang màu sắc chính trị mà đơn thuần là hậu quả của những bất ổn trong xă hội.

Bạo loạn lan rộng


Bước sang ngày thứ 4, cuộc bạo loạn bùng phát từ khu vực Tottenham, phía Bắc Thủ đô London của Anh không những không giảm mà c̣n lan rộng đến các thành phố khác như Liverpool, Birmingham, Nottingham và Bristol.

Hàng loạt h́nh ảnh và đoạn phim trên các phương tiện thông tin cho thấy bầu không khí hoang mang và hoảng loạn đang bao trùm xứ sương mù khi những nhóm thanh niên trẻ dùng khăn bịt mặt xông vào cướp phá các cửa tiệm, khuân những thùng hàng hóa chất lên xe. Ở khu vực phía Nam London, nhiều thanh niên quá khích c̣n đốt nhà và ô tô ở khu Peckham, Lewisham và Croydon.

Trước diễn biến bạo loạn leo thang, hàng loạt quan chức cao cấp, trong đó có Thủ tướng David Cameron và Bộ trưởng Quốc pḥng Theresa May phải cắt ngắn kỳ nghỉ hè để trở về triệu tập cuộc họp ủy ban khẩn cấp bàn cách đối phó với cuộc bạo loạn tồi tệ nhất nước Anh trong ṿng 25 năm qua.


Bạo loạn đang lan rộng khắp các thành phố lớn của Anh.

Những cuộc biểu t́nh, bạo loạn của giới trẻ từng xảy ra ở Anh. Người ta chứng kiến những cuộc đốt phá cướp bóc tương tự vào đầu những năm 1980 khi kinh tế Anh suy thoái. Năm ngoái, v́ bất măn với việc tăng học phí, sinh viên biểu t́nh chiếm một ṭa nhà gần Quốc hội, chặn chiếc xe Rolls-Royce chở Thái tử Charles và vợ.

Người đứng đầu Chính phủ Anh tuyên bố sẽ đưa ra mọi biện pháp cần thiết để đưa t́nh h́nh trở lại trật tự. Quốc hội nước này cũng sẽ họp phiên bất thường vào ngày 11/8 để bàn biện pháp ngăn chặn bạo loạn.

Trong khi đó, chính quyền London phải tăng số cảnh sát từ 6.000 lên 16.000 tràn ngập phố phường London với trấn áp được làn sóng người gây rối.

Bất măn xă hội

Cuộc bạo loạn kinh hoàng trên bùng phát từ cái chết đang tranh căi của một thanh niên 29 tuổi có bốn con tên Mark Duggan hôm 4/8. Người nhà nạn nhân phẫn nộ cho rằng, Mark Duggan bị cảnh sát bắn chết mà không đưa ra lời giải thích.

Chính v́ vậy, không ít người xuống đường đ̣i công lư cho Mark Duggan, khơi mào bạo lực. Tuy nhiên, dư luận Anh cho rằng, cái chết của Mark Duggan đơn thuần chỉ là mồi lửa thổi bùng cơn thịnh nộ vốn đang âm ỉ trong xă hội Anh kể từ khi Chính phủ thực hiện hàng loạt các biện pháp cắt giảm ngân sách, gây ảnh hưởng lớn tới hệ thống phúc lợi và dịch vụ công cộng.

Số liệu thống kê của Chính phủ Anh cho thấy, nợ công của nước này lên tới 959 tỷ bảng, tương đương với hơn 60% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Theo dự đoán, đến cuối năm nay mức nợ này sẽ vượt lên 1.100 tỷ bảng. Tỷ lệ thất nghiệp tại quốc gia này cũng tăng lên mức cao nhất trong ṿng 17 năm qua (8%). Số thất nghiệp trong giới trẻ, từ 16 đến 24 tuổi tăng 30.000 người lên 974.000 người, chiếm 20,6% số người trong độ tuổi lao động. Đây là con số tồi tệ nhất kể từ năm 1992.

Boris Kagarlitsky, Giám đốc Viện Toàn cầu hóa và động thái xă hội chia sẻ nhận định này khi cho rằng, nguyên do của những cuộc bạo loạn trên đường phố Anh hiện nay không phải là chính trị hay chủ nghĩa cực đoan mà là vấn đề xă hội và tội phạm.

Theo ông, những thanh niên tham gia vào các vụ gây rối trên đường phố không phải là con cái những người nhập cư nghèo và ít học. Ông khẳng định, những cuộc bạo loạn phản ánh sự bất măn của dân chúng đối với nỗ lực yếu kém của Chính phủ trong việc tạo công ăn việc làm cho giới trẻ. “Lớp trẻ làm vậy để bày tỏ rằng cần phải thay đổi chính sách kinh tế và xă hội”, ông Boris nhấn mạnh.


Giới phân tích cho rằng, sự bất măn trong bộ phận thanh niên thất nghiệp là một trong những nguyên nhân dẫn đến bạo loạn.

Thêm vào đó, các nhà xă hội học tham gia chương tŕnh b́nh luận trên BBC cũng cho rằng, nguyên nhân sâu xa của làn sóng bạo động hiện nay tại Anh chính là t́nh trạng hỗn loạn “lan từ trong nhà ra phố”. Nói cách khác, có một bộ phận giới trẻ đô thị thất nghiệp và bị loại ra khỏi sinh hoạt cộng đồng. Đây là những thành phần được cho là "không có ǵ để mất" nên cũng chẳng có lư do ǵ để họ tuân thủ các nguyên tắc xă hội.

Đại đa số những người tham gia bạo loạn ở London và các thành phố khác là thanh thiếu niên và hầu hết số bị bắt cũng nằm trong lứa tuổi này. Nhiều trẻ em 12 đến 13 tuổi cũng tham gia các vụ hôi của trên đường phố. Các thiếu niên này c̣n sử dụng điện thoại di động và các trang xă hội trên Internet để hô hào nhau đi làm loạn và khoe những thứ cướp được như chiến lợi phẩm.
“Bạn hăy h́nh dung một thanh niên không có tiền mua một đôi giày thể thao mới. Một cơ hội bất ngờ xuất hiện đẩy anh ta cướp phá một cửa hiệu để lấy cho ḿnh một đôi”, một nhà xă hội học phân tích.

Với một cách nh́n khác, một số chuyên gia phân tích lại cho rằng, làn sóng bạo động tại Anh phản ánh “khủng hoảng ḷng tin của dân chúng đối với cảnh sát”.

Quả thực, các cuộc bạo động xảy ra giữa lúc cơ quan cảnh sát đang bị nghi ngờ tham nhũng trong vụ nghe lén của tờ báo News of the World. Do vụ tai tiếng này mà cảnh sát Anh mất cùng một lúc hai người đứng đầu là giám đốc Paul Stephenson và phó giám đốc John Yates. Sự rối loạn bộ máy hành chính cũng giải thích phần nào v́ sao cảnh sát Anh không nhanh nhạy trong việc đối phó với bạo động.

Dù là nguyên nhân nào đi nữa th́ cuộc bạo loạn bùng phát tại Thủ đô London cũng là một tín hiệu cảnh báo Anh với nhiều nguy cơ khác có thể xuất hiện. Các cuộc bạo loạn đă và đang lan rộng diễn ra trong bối cảnh món nợ công khổng lồ tác động đến toàn bộ đời sống chính trị, kinh tế, xă hội của nước này.

Trong khi đó, cuộc chiến ở Libya với sự tham gia của quân đội Anh đang ngốn không ít tiền bạc được xem là nhân tố nhạy cảm tác động mạnh tới làn sóng phẫn nộ của dân chúng. Chính phủ của Thủ tướng David Cameron khó có thể biện minh khi vung tiền bạc và nhân lực vào cuộc chiến đầy mạo hiểm ở một chiến trường tận Bắc Phi trong khi t́nh h́nh an ninh trong nước đang lộ rơ những bất ổn.

Quả thực, triển khai cảnh sát dày đặc để dẹp yên bất ổn sẽ sớm có kết quả, nhưng giải quyết những vấn đề xă hội, cộng đồng và kinh tế, nguyên nhân xâu xa của bạo loạn là thách thức dài hạn đối với Chính phủ Anh.

Trà My
(DV/tổng hợp)
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	tg_10.8_Anh2in.jpg
Views:	8
Size:	32.1 KB
ID:	308139
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:46.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06317 seconds with 12 queries