Đă xác định được nguyên nhân v́ sao vệ tinh thông tin liên lạc ‘Express’ bị đưa vào quỹ đạo... ngoài dự tính.
Tên lửa “Proton– M” cùng bloc tăng tốc Briz–M và vệ tinh Express– AM4 được phóng lên từ sân bay vũ trụ Baikonur đêm rạng ngày 18/8/2011. Khi đưa cụm chính vào quỹ đạo đă xảy ra lỗi ngắt quăng chuyển thông tin đo đạc từ xa và nhận tín hiệu từ “bộ tăng tốc” và từ vệ tinh.
Sau đó cơ quan vũ trụ Liên bang Nga Roskosmos đă chính thức thừa nhận trong quá tŕnh phóng cụm vệ tinh gồm bloc tăng tốc và vệ tinh đă xảy ra ngắt quăng trong hệ thống điều khiển bloc tăng tốc Briz– M, kết quả là Baikonur– AM4 đă được đưa vào quỹ đạo không tính trước.
Hôm 30/8/2011 Roskosmos và FGUP (Xí nghiệp nhà nước liên bang) Thông tin vũ trụ chính thức công nhận vệ tinh viễn thông Express– AM4 đă bị mất hoàn toàn.
Những kết quả điều tra ban đầu đă được công bố: nguyên nhân được đưa ra là lỗi trong lập tŕnh hệ thống điều khiển bloc tăng tốc Briz–M. Kết luận này cho phép lănh đạo Roskosmos băi bỏ lệnh cấm phóng tên lửa đẩy Proton–M và các bloc tăng tốc Briz– M.
Lệnh cấm này đă được ban bố sau khi phóng không thành. Hăng bảo hiểm Ingosstrakh đang chuẩn bị trước năm mới thanh toán khoản bảo hiểm vệ tinh bị mất là 7,5 tỷ rúp.
Phóng tên lửa đẩy Proton–M mang vệ tinh Express–AM4.
Uỷ ban nghiên cứu nguyên nhân mất vệ tinh thông tin liên lạc Express– AM4 đă kết luận là đă mắc lỗi khi lập tŕnh hoạt động chu kỳ cho bloc tăng tốc Briz– M. Bản thân bloc làm việc b́nh thường, nhưng việc định hướng nó trong không gian đă bị lập tŕnh sai.
Khi các phương tiện kiểm soát không gian vũ trụ của Bộ Quốc pḥng Liên bang Nga và bộ chỉ huy pḥng vệ hàng không– vũ trụ Bắc Mỹ (NORAD) phát hiện ra vệ tinh, độ nghiêng quỹ đạo (là góc nghiêng mặt phẳng quỹ đạo vệ tinh so với mặt phẳng đi qua xích đạo trái đất) của nó là 51,23 độ, điểm xa nhất– 20.294 Km, điểm gần nhất– 995 Km (của quỹ đạo êlip của vệ tinh so với tâm trái đất).
Nếu được đưa vào quỹ đạo tính toán, Express– AM4 phải có độ nhiêng quỹ đạo 20,05 độ với điểm xa nhất 35.786 Km và điểm gần nhất 5.210 Km. Do vệ tinh đă không phát đi bất kỳ tín hiệu nào trong suốt thời gian từ lúc phóng th́ thấy rơ là đă mất vệ tinh này.
Hôm 30/8/2011 ở FGUP (Xí nghiệp nhà nước liên bang) Thông tin vũ trụ là người đặt hàng vệ tinh này cũng đă thừa nhận sự việc trên.
Uỷ ban đă kết luận: “Mọi hệ thống c̣n lại của bloc tăng tốc đă làm việc đúng chế độ”, nghĩa là đă băi bỏ một phần các sai phạm đối với cơ quan đă sản xuất “bộ tăng tốc”– Trung tâm khoa học– sản xuất vũ trụ quốc mang tên Khrunichev. Bây giờ th́ chỉ có thể đổ lỗi cho nó đă không kiểm tra kỹ sản phẩm do cơ quan khác chế tạo.
Theo báo Thương gia, sẽ có những yêu sách lớn được đưa ra cho pḥng thiết kế thử nghiệm Moscow (MOKB) Mars là cơ quan trực tiếp lập tŕnh chuyến bay. Theo thông tin của báo Thương gia, ngay từ đầu giả thiết này đă được xem xét như nguyên nhân chính. Hiện MOKB không b́nh luận ǵ về việc này.
Căn cứ vào những kết quả điều tra đầu tiên người đứng đầu Roskosmos Vladimir Popovkin đă chỉ thị tiến hành điều tra hành chính mức độ sai phạm của các quan chức liên quan đến vụ phóng thất bại.
Trong danh sách chỉ có tên các cơ quan: Roskosmos, GKNPTs, MOKB và Viện nghiên cứu khoa học chế tạo máy trung ương. Theo thông tin mà báo “Thương gia” có được, tạm thời chưa thấy tên ai cụ thể.
Kết quả làm việc của uỷ ban cho phép dỡ bỏ lệnh cấm phóng tên lửa đẩy Proton–M cùng các bloc tăng tốc Briz– M (Briz-M), được đưa ra ngay sau vụ phóng Express thất bại. Như thông báo của Roskosmos, uỷ ban đă đưa ra những khuyến nghị đối với các lần phóng tiếp theo. Cụ thể, sẽ chú trọng hơn việc đưa ra nhiệm vụ chuyến bay và tiến hành kiểm tra bổ sung bloc tăng tốc “Briz– M”.
Ngoài ra ông Popovkin đă giao nhiệm vụ xác định chính xác lại lịch phóng các vệ tinh sử dụng tên lửa đẩy Proton– M cho bốn tháng c̣n lại của năm 2011. Theo kế hoạch cũ của Roskosmos, đến 01 tháng 11 dự kiến phóng năm tên lửa loại này.
Trong khi đó nhà quản lư vệ tinh nhà nước FGUPE đă gửi đơn đến hăng bảo hiểm Ingosstrakh đ̣i bồi thường mất mát do mất vệ tinh hoàn toàn. Khoản đền bù bảo hiểm là hơn 7,5 tỷ rúp.
Phó Tổng giám đốc Ingosstrakh Nikolai Galushkin tuyên bố với hăng Praim là hăng bảo hiểm “có đầy đủ tài liệu văn bản cho phép chuẩn bị trả phí tổn này, cũng như đàm phán với các hăng tái bảo hiểm”.
Theo ông này, việc chi trả bảo hiểm sẽ được thực hiện trước cuối năm nay. Theo thông tin của báo Thương gia, đại diện của EADS Astrium của Pháp và GKNPTs, hai hăng đă cùng hợp tác chế tạo Express– AM4 có thể chế tạo lại mới vệ tinh trong thời gian 8 tháng, nhưng sẽ chỉ bắt đầu công việc sau khi nhận được toàn bộ số tiền bảo hiểm.
Nguyên Vũ/DV