Trung Quốc thay đổi chính sách ngoại giao - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 12-26-2011   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Trung Quốc thay đổi chính sách ngoại giao

Ở cạnh đường vành đai thứ hai của Bắc Kinh có một ngôi nhà to màu xám, phồng ra bên ngoài như một pháo đài. Cảnh sát của Quân đội Giải phóng Nhân dân đứng gác ở phía ngoài, những người nữ hầu bàn trong bộ quần áo đỏ và đen phục vụ trà cho khách ở bên trong, chúng tôi đang ở trong Bộ Ngoại giao của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa.

Trong pḥng làm việc của họ, các nhà ngoại giao Trung Quốc tường thuật, tất cả đều giản dị: thiếu nhân sự. Trong Pḥng Báo chí, chịu trách nhiệm cho nhà báo nước ngoài, không có nữ thư kư và cũng không có người đưa thư. V́ thế mà các cán bộ phải tự gửi fax và sao chụp và nhiều nhất là chỉ có thể những giao việc đấy về cho lớp cán bộ trẻ.


Sau thời gian học tập này, các nhà ngoại giao Trung Quốc không được gửi ra nước ngoài mà là về làng mạc và thành phố Trung Quốc. Ở đấy, như là phó chủ tịch hay phó bí thư, họ cần phải thu thập kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày của đất nước mà rồi sau này họ phải đại diện cho nó một cách đáng tin cậy ở bên ngoài.
Diêm Học Thông thuộc vào trong số các nhà khoa học và chuyên gia về chính sách ngoại giao nổi tiếng nhất. Ông là nơi đến cho nhân viên các đại sứ quán và nhà báo nước ngoài, những người để cho ông giải thích về chính sách của Bắc Kinh. Ông nói tiếng Anh tốt, ngồi trên một chiếc ghế màu tím trong một pḥng tiếp khách của Đại học Thanh Hoa ở Đông-Bắc của Bắc Kinh và tŕnh bày về tương lai của châu Á vào một ngày mùa đông lạnh lẽo.


Ông không muốn nói về một châu lục đang vươn lên trong ư nghĩa của một sức mạnh chung. Không, ông nói, nhiều nước châu Á tuy tăng trưởng về kinh tế nhưng người ta không thể nào nh́n châu lục này như một cái ǵ đó thuần nhất, cái dịch chuyển trọng lượng của thế giới. Đó là Trung Quốc th́ nhiều hơn, nước kéo châu Á lên cùng với nó. Trong ṿng 20 năm tới đây, ông ấy nói, thế giới sẽ trở nên đa cực, tức là sẽ không c̣n chỉ một quyền lực, USA, là quyết định sự việc xảy ra. Chỉ Trung Quốc là có một cơ hội đến gần được với siêu cường Mỹ – “nước Nga không, Ấn Độ không, Brazil không”.
Diêm Học Thông được xem như là tiếng nói của những người mà ngay từ bây giờ đă yêu cầu chính phủ hăy xuất hiện tích cực hơn nữa ra bên ngoài. Quyền lực kinh tế và sự hiện diện của đất nước trên thế giới phải ḥa hợp với nhau, ông ấy nói. Hơn 30 năm nay, các nhà ngoại giao Trung Quốc đă tuân theo những câu châm ngôn cho chính sách ngoại giao Trung Quốc của trưởng lăo ĐCS qua đời năm 1997 Đặng Tiểu B́nh, “điềm tỉnh, điềm tỉnh, điềm tỉnh cúi đầu xuống và làm xong việc riêng của chúng ta.”


Có ba nguyên tắc dẫn dắt ngoại giao Trung Quốc, những nguyên tắc mà Wu Jianming, cựu đại sứ và bây giờ là giáo sư tại Đại học Ngoại giao, trường đại học riêng của bộ, mô tả như sau: “không bành trướng, không bá quyền và không liên minh”. Trung Quốc sẽ không bước theo dấu chân của các thế lực thực dân, không hướng đến sự thống trị, v́ những thế lực như thế trong quá khứ đă thất bại và liên minh có thể khiến cho một cuộc Chiến tranh Lạnh mới xẩy ra.[1]


Hai năm sau đó, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Dương Khiết Tŕ đă quả quyết ở Hội nghị An ninh München năm 2010 trước những thính giả đang nghi ngại rằng “một Trung Quốc phát triển” không cần phải làm cho họ lo ngại, đó “không phải là một mối đe dọa, mà là một cơ hội”. Đối với các nước khác, Trung Quốc sẽ “tiếp tục đối xử b́nh đẳng. Trung Quốc sẽ không bao giờ ép buộc ư muốn riêng của ḿnh lên các nước khác. Thời gian mà một hay hai nước quyết định cho cả thế giới đă qua từ lâu rồi. Chúng tôi luôn luôn ủng hộ cho việc tất cả các nước, dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu, giàu hay nghèo, đều là thành viên b́nh đẳng của cộng đồng quốc tế.”[2]


Tám tháng sau đó trong hội nghị ASEAN ở Hà Nội, Dương không c̣n muốn biết ǵ về những lời nói nhẹ nhàng của ḿnh nữa: trong một thảo luận về những vùng lănh thổ đang bị tranh căi trong Biển Đông, ông lưu ư các láng giềng: “Các anh hăy nhớ rằng sự thịnh vượng của các anh phụ thuộc vào chúng tôi cho đến đâu.” Và: “Trung Quốc là một nước lớn, và các nước khác là nước nhỏ, và đó là một sự thật.” Trong các thủ đô ở Đông Nam Á, lời nói bóng gió này đă được chú ư ghi nhận.[3]

“Phương Đông mới” thay đổi thế giới ra sao



Lời của Nhà xuất bản: Andreas Lorenz là thông tín viên của báo Spiegel từ 1982 đến 1986 ở Moscow. Năm 1988, ông đến Bắc Kinh lần đầu tiên và ngoài những việc khác đă trải qua lần chấm dứt đẫm máu của phong trào dân chủ vào ngày 4 tháng 6 năm 1989. Con đường thông tín viên nước ngoài dẫn ông đến Warsaw năm 1991, nơi ông dơi theo sự phát triển của Ba Lan và của các quốc gia vùng Baltic sau đổi mới.


Năm 1996 ông đến Đông Nam Á và chẳng bao lâu sau đấy đă chứng kiến chính quyền Suharto sụp đổ ở Indonesia và lực lượng Khmer Đỏ từ bỏ cuộc đấu tranh của họ ở Campuchia. Từ năm 1999 ông trở lại sống ở Bắc Kinh và viết cho tờ Spiegel về lần khởi dậy đầy thu hút của Trung Quốc và những mâu thuẫn của nó cho tới cuối 2010.
Trong quyển sách này, với kiến thức sâu sắc của ḿnh, ông mô tả những phát triển hết sức nhanh chóng ở Viễn Đông và phác họa nhân vật có nhiều quyền lực nhất:

Trung Quốc. Nhưng ông cũng phân tích với tầm nh́n xa những yếu tố nào có thể cản trở sự vươn lên của châu Á: chế độ độc tài, xung đột lănh thổ và ô nhiễm môi trường.
Lời của người dịch: Tại sao lại có bản dịch này? Đơn giản là ḿnh t́nh cờ đọc được quyển sách này, thấy có nhiều điều thú vị nên muốn trích dịch vài chương chia sẻ với mọi người. Đơn giản thế thôi. Người dịch không hề nhận được sự giúp đỡ của bất cứ ai cả, và cũng không có một thế lực nào xúi giục đâu.
Tựa của những bài post là tựa của từng chương một trong quyển sách này.
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ngoaigiaorungQuoc-600x453.jpg
Views:	9
Size:	72.6 KB
ID:	345598
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04275 seconds with 12 queries