Tại sao mỗi nhóm, hội hay thậm chí mỗi quốc gia lại cần có những h́nh ảnh biểu tượng riêng, đặc trưng cho họ? Nếu như thực sự muốn điều hành, quản lư hay muốn giúp cho nhiều cá thể khác nhau trong cùng một nhóm có thể thực sự hợp tác, làm việc cho cùng một lư tưởng, điều quan trọng nhất là phải tạo cho họ một h́nh ảnh cụ thể để hướng về.
Để khích lệ mọi người, bạn không thể làm như những bộ phim, bạn không thể dựa vào những lư luận hay những lư do logic. Cái mọi người cần là một biểu tượng. Một khẩu ngữ, một lá cờ, một khuôn mặt hay một cái tên để họ có thể tin tưởng sẽ là những ǵ bạn cần nếu đang muốn lănh đạo một nhóm người nào đó.
Tuy nhiên, những biểu tượng vừa được “thai nghén” và đưa vào sử dụng bởi chính bản thân bạn thường không dễ dàng được đón nhận. Mọi người thường chọn những biểu tượng đă có sẵn từ trước, được nhiều người biết đến. Vấn đề lớn nhất thường gặp với việc sử dụng những biểu tượng sẵn có đó là không phải bao giờ cũng t́m được một biểu tượng hợp với mục đích, ư tưởng của bạn. Lúc này, bạn sẽ giải quyết như thế nào? Nếu như những biểu tượng không phù hợp, hăy sử dụng h́nh ảnh đó với một câu chuyện hoàn toàn khác.
Những câu chuyện được hiểu sai qua phương tiện truyền thông. Những câu chuyện được dựng nên do mục đích chính trị. Những câu chuyện bị người kể cố t́nh phớt lờ một vài chi tiết. Rất nhiều biểu tượng nổi tiếng ngày nay đă được tạo nên bằng phương pháp này.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng t́m hiểu một số biểu tượng đă bị con người hiện đại hiểu sai so với ư nghĩa ban đầu.
1. Guy Fawkes
Một trong những biểu tượng nổi tiếng nhất của chủ nghĩa vô chính phủ chính là biểu tượng khuôn mặt Guy Fawkes. Đây là khuôn mặt nở nụ cười của nhà Cách mạng người Anh vào thế kỷ 17. Ông nổi tiếng với âm mưu làm nổ tung ṭa nhà quốc hội Anh để gây mất ổn định trong giới cầm quyền nước này vào thời điểm bấy giờ.
Khuôn mặt Guy Fawkes thật sự trở nên nổi tiếng trên toàn thế giới khi bộ phim
V for Vendetta được công chiếu vào năm 2005. Trong bộ phim này, người đàn ông khoác lên ḿnh bộ áo choàng đen, đeo chiếc mặt nạ Guy Fawkes chiến đấu chống lại tập đoàn chính trị khổng lồ. Và vào khoảng thời gian gần đây, chiếc mặt nạ Guy Fawkes trở thành biểu tượng đấu tranh của giới trẻ trước Khoa luận giáo ( Scientology).
Có thể những người theo chủ nghĩa vô chính phủ khi mượn chiếc mặt nạ này để làm biểu tượng của họ v́ cho rằng Guy Fawkes là người dám bước vào ṭa Quốc hội với một ư nghĩ táo bạo. Tuy nhiên, điểm sai của họ đó là dự định của Guy Fawkes vốn cũng không hề tốt đẹp ǵ cho lắm. Mục đích ban đầu của Guy Fawkes không phải là dẹp bỏ một bộ máy nhà nước Chính trị thần quyền như trong
V for Vendetta, ngược lại Guy Fawkes muốn tạo nên một bộ máy nhà nước đứng đầu bởi giới tăng lữ.
Fawkes là nhà chính trị người Anh nhưng lại có tư tưởng thân Tây Ban Nha và phục vụ cho nhà thờ Thiên chúa. Ông muốn dẹp bỏ nhà nước theo chủ nghĩa quân b́nh và đạo Tin lành để phục hồi quyền lực của Đạo Thiên chúa trên đất Anh. Biết đâu đấy, nếu như kế hoạch của Guy Fawkes thật sự thành công, có thể nước Anh đă không c̣n là nước Anh với những người ủng hộ vô chính phủ biểu t́nh khắp nơi mà thay vào đó là những lực lượng cảnh sát fascist tuần hành khắp nơi trên đường phố để đàn áp sự tự do của người dân.
Nhà thờ Thiên Chúa mới thực sự là thứ mà Guy Fawkes bảo vệ.
2. Cây thánh giá ngược
Nếu như là một fan của heavy metal hay một người thờ quỷ Satan, hoặc thậm chí chỉ là một người hay xem phim, đam mê khám phá, có lẽ bạn sẽ t́m thấy khá nhiều nguồn nói rằng biểu tượng Cây thánh giá quay người là biểu tượng của Quỷ. Rất nhiều nơi, họ coi cây thánh giá ngược như một “ngón tay thối” chỉ thẳng vào mặt của những người theo Đạo Cơ đốc.
Tuy nhiên, biểu tượng thực sự tượng trưng cho Quỷ là ngôi sao năm cánh ngược với chiếc đầu dê ở trung tâm. Nếu như những người thờ phụng Quỷ Satan thực sự t́m hiểu rơ hơn, họ có thể thấy rằng biểu tượng cây thánh giá ngược quả thật là một cách làm để khác biệt với biểu tượng của Chúa Jesus, tuy nhiên, khác biệt ở đây không đồng nghĩa với việc chống đối như người ta thường hiểu nhầm.
Biểu tượng cây thánh giá ngược là biểu tượng của Thánh Peter – Giáo hoàng đầu tiên. Khi Peter bị hành xác bằng cách đóng lên cây thánh giá, ông đă yêu cầu được đóng đinh trên cây thánh giá ngược v́ cho rằng ḿnh không xứng đáng nhận cái chết giống Chúa Jesus. Từ đó, rất nhiều biểu tượng được thêu với biểu tượng cây Thánh giá ngược hoặc những đồ trang sức với biểu tượng này được chế tác nhằm thể hiện sự khiêm nhường trước Chúa.
Bạn có thấy biểu tượng sau lưng Giáo Hoàng?
Thật nực cười khi những người thờ phụng Chúa Quỷ lại sử dụng biểu tượng Thánh giá ngược này, điều này chẳng khác nào thừa nhận sự thấp kém, nhỏ bé của Satan trước Chúa Trời.
Chắc chắn Thánh Peter không ủng hộ cho Quỷ Satan.
3. Che Guevara
Ở bất cứ đâu, bạn cũng có thể bắt gặp những chiếc áo in h́nh Che Guevara. Rất nhiều người biết đến tên tuổi của Che và coi ông như một người anh hùng chống chủ nghĩa Đế quốc. Hỏi bất cứ nhà nghiên cứu lịch sử hay những nhà xă hội học nào, họ cũng có thể kể cho những câu chuyện anh hùng của Che. Tuy nhiên, hăy thử hỏi họ về thời kỳ Che Guevara hoạt động ở Congo, câu chuyện sẽ không c̣n tuyệt vời cho lắm.
Vào năm 2001, chính quyền Cuba đồng ư xuất bản cuốn nhật kư của Che về giai đoạn ông cố đưa cuộc Cách mạng kiểu Cuba vượt ra ranh giới của các nước châu Mỹ latin. Vào thời điểm này, nhà lănh đạo Patrice Lumumba của Congo vừa bị ám sát và Che muốn nhân cơ hội này thổi bùng lên ngọn lửa Cách mạng tại đất nước châu Phi này. Nhưng cuối cùng, chính Che cũng thừa nhận rằng đây là sai lầm, một sự thất bại ê chề khi cố gắng áp đặt phong cách Cuba lên một nơi mà nó không thể tồn tại.
Tuy nhiên, không phải bao giờ những cuộc Cách mạng cũng có thể thành công, điều này có thể hiểu được. Điểm đáng chú ư đó là trong thời kỳ hoạt động tại Congo, Che Guevara không thể tận dụng hay có được sự ủng hộ của người dân Congo. Trong mắt họ, Che chỉ là một gă da trắng luôn quát tháo, ra lệnh. Ngược lại, sự khinh thường của Che đối với người dân châu Phi và cho rằng họ không thể tự t́m hiểu về súng đạn khiến cho nhiều học giả đánh mất cái nh́n thiện cảm về Che. Trong thời gian hoạt động ở Congo, h́nh ảnh của Che chẳng khác ǵ một tên phân biệt chủng tộc đang cố gắng nắm lấy quyền hành.
Dù sao đi nữa, bức ảnh của Che in trên những chiếc áo phông hiện nay vẫn cho thấy h́nh ảnh một Che Guevara mạnh mẽ, cởi mở và hoàn toàn không thể hiện một chút xấu xa nào như ông đă từng thể hiện tại Congo.
4. Thomas Paine
Thomas Paine (1737-1809) là một trong những Cha già Lập quốc của Mỹ, ông là một trong những người thúc đẩy cuộc Cách mạng Hoa Kỳ. Paine nổi tiếng với cuốn luận văn về chiến tranh Cách mạng mang tên
Common Sense. Và vào thời điểm hiện tại, luận văn này đă được những người theo chủ nghĩa tự do tại Mỹ - đại diện tiêu biểu hiện nay là Glenn Beck – sử dụng như một vũ khí cổ xúy sự tự do mà họ đang đ̣i hỏi.
Glenn Beck đă “thay mặt” Thomas Paine viết lại cuốn
Common Sense của nhà hiền triết từ thế kỷ XVIII để nói lên những ǵ mà Thomas Paine “có thể” đă nghĩ về Tổng thống Barack Obama nếu Paine c̣n sống. Những người ủng hộ chủ nghĩa tự do c̣n cuồng mê đến mức ăn mặc giống hệt như những nhà chính trị vào thế kỷ XVIII để diễn thuyết dưới danh nghĩa của Thomas Paine về sự xấu xa của thuế má, những chính sách đối với nước ngoài hoặc thậm chí là phàn nàn về vấn đề chủng tộc tại nước Mỹ ngày nay.
Glenn Beck.
Luận điểm mới mà Glenn Beck và những người ủng hộ ông đưa ra là cho rằng việc nộp thuế hàng năm của những đứa trẻ dưới 14 tuổi tại Mỹ là quá bất hợp lư và thật sự đáng xấu hổ đối với chính quyền và điều này đặc biệt không phù hợp với một nước tư bản như Mỹ. Theo họ - những người theo chủ nghĩa tự do – mỗi người đều có quyền giữ lại tiền bạc cho bản thân và không chịu trách nhiệm cho những người xung quanh.
Tuy nhiên, Đạo luật về Cân bằng Ngân quỹ được Tổng thống Bill Clinton kư năm 1997 về việc thu thuế trẻ dưới 14 tuổi cũng dựa theo những ǵ Thomas Paine đă từng đề cập trong cuốn Quyền của con người. Theo đó, Thomas Paine cho rằng mỗi người trong xă hội đều phải giúp đỡ, chia sẻ để đảm bảo cuộc sống công bằng trong xă hội, đặc biệt là đối với người cao tuổi, những người đă sống cả cuộc đời phục vụ đất nước. Hơn nữa, trong cuốn Luật ruộng đất cũng chính do Thomas Paine viết, ông đă tỏ rơ thái độ không bằng ḷng với việc chiếm dụng tư hữu đất đai tự nhiên để làm của riêng. Trong cuốn sách này, Thomas Paine nêu ư tưởng muốn tất cả mọi người làm chung, hưởng chung, chia sẻ tất cả sản phẩm lao động có được của cả xă hội.
Dù là một trong những người thúc đẩy cuộc Cách mạng Hoa Kỳ, Thomas Pain lại có tư tưởng giống với những người đi theo Chủ nghĩa Xă hội.
Như vậy, mặc dù những người theo chủ nghĩa tự do mượn danh Thomas Paine và cuốn Common Sense của ông để làm b́nh phong cho cuộc đấu tranh trên đất Mỹ th́ họ đă quên rằng Thomas Paine là một người có suy nghĩ thiên về Chủ nghĩa Cộng sản. Sự tự do mà Glenn Beck đ̣i hỏi thực sự khó ḷng có được trên đất Mỹ nếu như ông ta t́m hiểu kỹ hơn về hệ tư tưởng mà Thomas Paine muốn nước Mỹ đi theo.
\
Tham khảo: Cracked