Tổng thống Mỹ Barack Obama ngày 14/1 cảnh báo đảng Cộng ḥa về việc sử dụng trần nợ công như một “quân bài để mặc cả”, rằng thất bại trong việc nâng trần nợ công có thể đẩy nước Mỹ vào một cuộc khủng hoảng kinh tế mới.
Tại buổi họp báo cuối cùng trong nhiệm kỳ thứ nhất tại Nhà Trắng, ông Obama đă nhắc lại yêu cầu tăng trần nợ công của ông. “Chúng ta không phải là một quốc gia nợ nần. Tôi sẵn sàng thỏa hiệp và t́m ra lập trường chung về việc làm thế nào để giảm thâm hụt. Nước Mỹ không thể phải trải qua một cuộc tranh luận nữa tại Quốc hội về việc liệu có nên trả các khoản nợ đă chồng chất hay không” – tổng thống Mỹ tuyên bố.
|
Tổng thống Mỹ Obama trong cuộc họp báo ngày 14/1. Ảnh: AFP |
Việc Quốc hội Mỹ từ chối nâng trần nợ công lên cao hơn mức 16,4 ngh́n tỷ USD hiện nay có thể tŕ hoăn các khoản thanh toán quan trọng của chính phủ, trong đó có các khoản an sinh xă hội, trợ cấp cho các cựu binh, tiền lương cho binh sỹ, nhân viên kiểm soát không lưu…
Điều này cũng có thể dẫn đến việc Mỹ bị hạ cấp xếp hạng tín dụng, từ đó gây ra những tổn hại nghiêm trọng đến nền kinh tế toàn cầu. “Các nhà đầu tư trên khắp thế giới sẽ nghi ngờ rằng liệu Mỹ có thực sự là một sự đặt cược an toàn. Thị trường có thể rơi vào t́nh trạng hỗn loạn, lăi suất sẽ tăng mạnh đối với những người đi vay tiền. Đó sẽ là một vết thương tự gây ra đối với nền kinh tế” – ông Obama nói.
Tổng thống Mỹ đă cảnh báo đảng Cộng ḥa về việc sử dụng trần nợ công như một “quân bài để mặc cả”, nói rằng sự thất bại trong việc nâng giới hạn nợ sẽ dẫn đến sự hỗn loạn tài chính và đẩy các thị trường vào t́nh trạng khủng hoảng. Nước Mỹ đă vượt trần nợ công vào cuối năm 2012 vừa qua nhưng chính phủ nước này đang sử dụng các “biện pháp đặc biệt” để nới rộng giới hạn này cho đến cuối tháng 2 tới.
Trước thực trạng này, bộ trưởng tài chính sắp măn nhiệm Timothy Geithner cũng đă kêu gọi Quốc hội Mỹ tăng trần nợ công. Ông Geithner cảnh báo, nếu không làm được việc này, hàng triệu cá nhân và doanh nghiệp sẽ bị đẩy vào t́nh trạng kinh tế vô cùng khó khăn. “Đe dọa làm suy yếu sự tin cậy về khả năng trả nợ của chúng ta cũng vô trách nhiệm như là việc đe dọa làm suy yếu các quy định của pháp luật” – ông Geithner viết trong một bức thư gửi đến chủ tịch Hạ viện John Boehner.
Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ Ben Bernanke ngày 14/1 cũng đă thúc giục Quốc hội nâng trần nợ công, nói rằng việc Quốc hội có những hành động cần thiết để tăng trần nợ công là vô cùng quan trọng.
Ông Obama nói rằng, các giải pháp có thể đạt được nằm ở giới lănh đạo của đảng Cộng ḥa, mà một số người trong đó đang ra điều kiện rằng khoản tăng trần nợ công sẽ bằng đúng với số tiền cắt giảm chi tiêu liên bang. “Các nhà làm luật có thể hành động một cách có trách nhiệm và trả các khoản nợ của Mỹ hoặc họ có thể hành động vô trách nhiệm và đẩy nước Mỹ vào một cuộc khủng hoảng kinh tế mới” – ông Obama tuyên bố. Năm 2011, khi 2 đảng của Mỹ bế tắc trong cuộc thảo luận về nâng trần nợ, chỉ số xếp hạng tín nhiệm AAA của Mỹ đă lần đầu tiên trong lịch sử bị hạ xuống, đẩy thị trường chứng khoán giảm điểm nghiêm trọng.
Cũng trong cuộc họp báo ngày 14/1, ông Obama đă bày tỏ sự tán thành những lệnh cấm sử dụng các loại vũ khí gây sát thương và các loại đạn dược hiệu suất cao cũng như việc kiểm tra tiểu sử người mua súng một cách chặt chẽ hơn. Tổng thống Mỹ sẽ công bố một lộ tŕnh toàn diện nhằm giảm các vụ bạo lực súng ống trong vài ngày tới. Kế hoạch của ông sẽ dựa trên những khuyến nghị của nhóm chuyên trách về súng đạn do Phó Tổng thống Joe Biden đứng đầu.
Minh Ngọc (Theo AFP)