Đột ngột mất ư thức v́ uống thuốc cảm cúm - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-17-2013   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Đột ngột mất ư thức v́ uống thuốc cảm cúm

Khoa hồi sức tích cực, Bệnh viện E Trung ương vừa tiếp nhận cấp cứu bệnh nhân N.V.N., 58 tuổi, ngụ ở Hà Nội, được đưa vào viện v́ đột ngột mất ư thức.

Bác sĩ thăm khám thấy có dấu hiệu liệt nửa người trái, huyết áp 220/130mmHg. Kết quả chụp cắt lớp sọ năo cho thấy có ổ xuất huyết lớn vùng bao trong, bán cầu đại năo bên phải. Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp nhiều năm, hiện vẫn đang uống thuốc hạ huyết áp đều đặn hàng ngày.

Trước đó hai ngày, bệnh nhân bị sốt, chảy nước mũi, tự mua thuốc điều trị cảm cúm uống với liều cao hơn b́nh thường để mong chóng khỏi bệnh và hậu quả là phải vào viện cấp cứu… Đây là một trong rất nhiều trường hợp bị tác dụng phụ của thuốc chữa cảm cúm.

Có thể thấy thị trường của thuốc chữa cảm cúm rất phong phú với nhiều nơi sản xuất, nhiều sản phẩm và dạng thuốc khác nhau. Phần lớn người mắc bệnh cảm cúm ở Việt Nam hiện sử dụng quá liều các loại thuốc phổ biến như: Rhumenol, Decolgen, Decolsin, Medicoldac… v́ nghĩ thuốc thông thường nên không hại ǵ và sẽ mau chóng khỏi bệnh. Điều này dẫn đến bệnh nặng thêm, kèm theo nhiều tác dụng phụ.



Một số loại thuốc chữa cảm cúm có chứa các thành phần acetaminophen có tác dụng hạ sốt, giảm đau; chlorpheniramin có tác dụng chống dị ứng, làm giảm cảm giác ngứa ở mũi và giảm hắt hơi; dextromethorphan làm loăng đờm, giảm ho. Đặc biệt, phenylpropanolamine có tính chất giống như một amin giao cảm có tác dụng gây co các tiểu động mạch nhỏ ngoại biên, làm co mạch ở các cuốn mũi, từ đó làm giảm triệu chứng viêm và giảm xuất tiết, chảy nước mũi. Sự phối hợp các thành phần nói trên trong viên thuốc chống “cảm cúm” làm giảm nhanh các triệu chứng như sốt, đau đầu, hắt hơi, đặc biệt là giảm nhanh triệu chứng nghẹt mũi, chảy nước mũi khiến bệnh nhân cảm thấy rất dễ chịu sau khi uống thuốc.

Cảnh giác với PPA

Phenylpropanolamine (PPA, accutrim) là một thành phần có trong thuốc cảm cúm có tác dụng gây co các tiểu động mạch ở cuốn mũi, nhưng cũng có thể gây co mạch trên toàn cơ thể. Điều này góp phần làm tăng huyết áp của bệnh nhân. Huyết áp sẽ tăng ít hoặc không tăng nếu như thuốc được sử dụng với liều trong giới hạn cho phép. Nếu dùng quá liều có thể gây cơn tăng huyết áp đối với người không bị bệnh tăng huyết áp và kích hoạt gia tăng cơn tăng huyết áp ở bệnh nhân đang bị tăng huyết áp.

Phenylpropanolamine có tác dụng thông qua việc giải phóng có chọn lọc các chất có hoạt tính giao cảm rất mạnh như adrenalin, noradrenalin, dopamin. Các chất này là thủ phạm gây co mạch làm tăng huyết áp. Ngoài ra, các chất này c̣n làm nhịp tim nhanh, khô miệng và niêm mạc...

Các xét nghiệm nhằm xác định nồng độ của thuốc trong máu bệnh nhân đă cho thấy, với liều điều trị (trung b́nh 25mg/viên, dùng đường uống), nồng độ thuốc trong máu dao động trong khoảng 50 – 300µg/L; khi đă bắt đầu có triệu chứng ngộ độc, nồng độ thuốc vào khoảng 300 – 3.000µg/L và nồng độ thuốc trong máu ở bệnh nhân nặng, có nguy cơ tử vong là 3.000 – 50.000 µg/L.

Tại Mỹ, hàng năm ước tính có 200 – 500 trường hợp đột quỵ do phenylpropanolamine ở người sử dụng tuổi từ 18 – 49, nên các chế phẩm chứa chất này chỉ c̣n được sử dụng trong lĩnh vực thú y. Canada đă rút các thuốc loại này ra khỏi thị trường tháng 5.2001, Ấn Độ cũng đă chính thức cấm lưu hành các thuốc cảm cúm có chứa phenylpropanolamine vào tháng 2.2011. Hàn Quốc cấm lưu hành 167 loại thuốc có chứa phenylpropanolamine sau khi có một báo cáo về trường hợp xuất huyết năo do sử dụng thuốc có chứa phenylpropanolamine.

Để hạn chế tối đa tác dụng không mong muốn của phenylpropanolamine, cần phải chú ư một số điểm như nhà thuốc không bán thuốc khi không có đơn thuốc; người bệnh phải tuân thủ đúng theo đơn thuốc, không tự ư tăng liều, không uống thuốc theo kiểu “mách nhau”, không sử dụng một đơn thuốc cho nhiều người, nhiều lần, khi sử dụng thuốc cảm cúm thấy có các dấu hiệu bất thường như tim đập nhanh, đau đầu, mặt nóng bừng, huyết áp tăng… phải báo ngay cho bác sĩ điều trị biết.

Thầy thuốc phải hết sức chú ư tới tiền sử tăng huyết áp, bệnh tim mạch, tiền sử nhạy cảm với thuốc khi kê đơn thuốc cảm cúm cho bệnh nhân. Các hăng thuốc nên cảnh báo thật rơ ràng về nguy cơ gây tăng huyết áp của phenylpropanolamine trên tờ hướng dẫn sử dụng có trong hộp thuốc.


Theo Sài G̣n Tiếp Thị
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cam_cum.jpg
Views:	7
Size:	37.1 KB
ID:	493320
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:34.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04926 seconds with 12 queries