Thực hư long mạch "làng đại học" ở Quảng Nam - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-27-2013   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Thực hư long mạch "làng đại học" ở Quảng Nam

Tôi thật sự ngỡ ngàng trước câu nói ráo hoảnh của phó thôn Tú Mỹ (xă B́nh Tú, Thăng B́nh - Quảng Nam) Nguyễn Văn Tuyến: làng này 100% hộ gia đ́nh có con em học đại học, cao đẳng. Câu nói như sự thật hiển nhiên nó phải thế…

Cuốn sổ ghi chép mỗi lúc một dày với hàng chục hộ gia đ́nh, từ trưởng tới phó thôn, bí thư chi bộ… đều có con học đại học. Đến nhà ông bà Bốn Nghĩa, với 11 người con là tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân th́ sự khâm phục lẫn kinh ngạc của tôi đến đỉnh điểm...
Bà mẹ quê và 9 người con thành danh
Căn nhà của vợ chồng ông Nguyễn Hữu Nghĩa – bà Nguyễn Thị Hạnh ở làng Tú Mỹ rợp bóng cây, sạch sẽ, im phắc giữa ruộng đồng yên b́nh. Nguyễn Hữu Nghĩa, tức ông Bốn Nghĩa c̣n khỏe mạnh, ngày chúng tôi đến ông bận đi cúng rằm tháng Bảy, lễ Vu Lan cho mấy người hàng xóm. Ḿnh bà Hạnh ở nhà, phải đợi một lúc lâu, bà mới nhớ rành rọt tên từng người con, đă học ở đâu, đang làm ǵ. Tổng cộng, có đến 9 người con là tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân đang công tác trong và ngoài nước. Tóm lại, tất cả đều thành đạt và có vị trí trong xă hội. Bà mẹ quê Nguyễn Thị Hạnh ở cùng chồng, vẫn không chấp nhận ngồi không hưởng phúc, ngày ngày cuốc ruộng nuôi heo, chăm sóc cây cảnh. “Tui không ăn bám con” – bà nhỏ nhẹ dẫn tôi vào câu chuyện khá dài, của mấy chục năm về trướcQuê vùng bán sơn địa Quế Sơn, năm 18 tuổi, bà Hạnh làm giao liên, ngược xuôi qua lại như con thoi giữa Đà Nẵng – Quảng Nam. Đường đi lối lại bà thuộc như ḷng bàn tay. 20 tuổi, lần đầu kết hôn rồi dang dở bởi chiến tranh, đạn bom oan nghiệt. Đến năm 1968, đúng Tết Mậu Thân, cô giao liên Hạnh rời Phước Tường về Thăng B́nh, kết nghĩa vợ chồng với anh bộ đội Nguyễn Hữu Nghĩa. Kể từ 1969, lần lượt, 9 người con ra đời, mỗi năm một đứa. Tất cả đều được bà Hạnh chăm bẵm cẩn thận, cho ăn học đàng hoàng.Bà nhớ lại: “Chiến tranh tao loạn, chạy tránh đạn bom liên miên, nhưng tui vẫn giữ nếp nhà. Nhất quyết chăm con theo cách của riêng ḿnh. Đây cũng là truyền thống từ bố mẹ tôi để lại. Hồi đó, một tay tui với hai mẫu ruộng, nuôi heo gà, làm quần quật tối ngày không kịp thở. Con th́ năm một ṭi ra, mà phải đảm bảo chúng nó khỏe mạnh, sạch sẽ”. Ở quê, công việc đồng áng tối mặt, nhưng bà Hạnh vẫn chăm con theo kiểu... Tây.

Với bà, con được bú sữa mẹ, thức ăn đủ đầy thịt cá. Cơm thừa canh cặn mang đổ cho heo, ra sân chơi, chân không bao giờ rời dép. Chăm bẵm thế, nên dẫu ở quê nghèo, nhưng đàn con ông Bốn Nghĩa và bà Hạnh nổi tiếng khỏe mạnh thông minh và học giỏi.
“Ngẫm lại cuộc đời, tui thấy như cổ tích. Kể cũng lạ, tui tŕnh độ lớp ba, làm nông oằn lưng, lại dạy chữ từng đứa, mà đứa nào cũng răm rắp”. Cách dạy chữ của bà Hạnh cũng vô cùng độc đáo. Với đứa đầu tiên, bà phải mày ṃ sách giáo khoa, con học, mẹ cũng học. Dần dần, bà chính là học sinh của đứa lớn, lấy kiến thức học được dạy lại cho đứa nhỏ. Ngày đi làm, đêm đêm bà chong đèn, thức cùng con, vừa học vừa dạy chữ. Cứ thế cho đến đứa cuối cùng, khi tất cả bước ra trường đời, thành danh bằng những tấm bằng tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân. Mất chừng 30 phút, bà Hạnh mới liệt kê hết tên tuổi, học hàm, học vị của 9 người con. Đầu tiên là chị Nguyễn Thị Thu Sương (đại học), rồi đến Thu Trang (thạc sĩ), kế đến là Hữu Quang (đại học), Thu B́nh (cao đẳng), Thu Thủy, Mỹ Châu, Mỹ Ngọc, Hữu Nhân (đều qua đại học) và cuối cùng là Hữu Tuấn (đang làm tiến sĩ). Chỉ một trong số này tốt nghiệp cao đẳng nhưng theo đuổi kinh doanh, đó là chị Thu B́nh. “Mà lạ thật, con Thu B́nh không theo việc nhà nước, chữ nghĩa giờ lại sướng nhất. Nó giàu nhất trong mấy anh em, đang ở Đà Nẵng” - bà tủm tỉm cười. 8 người c̣n lại, tất cả đều có địa vị xă hội, công tác ở Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Sài G̣n hoặc Tiền Giang. Riêng người trai con út Nguyễn Hữu Tuấn đang làm tiến sĩ ở Singapore. Đôi mắt đôn hậu lấp lánh như biết cười, bà Hạnh kể, cực khổ, nhưng từ khi đứa con đầu đi học đại học, bà đă không c̣n lo nghĩ đến chuyện tiền nong cho con học hành. “Đứa nào cũng tự kiếm tiền đi học, không cần nhờ vả cha mẹ. Không phải tui không lo được, nhưng tui dạy cho chúng nó ư thức độc lập từ nhỏ”. Niềm vui của đại gia đ́nh ở quê nghèo Thăng B́nh như càng nhân lên gấp bội bởi sự thành đạt, ư chí vươn lên của 9 người con. “Có những tháng, mấy đứa c̣n dành dụm được học bổng gửi về. Đứa lớn đi học, tranh thủ làm thêm, rồi nhận học bổng, bảo với tui cất mà lo cho em, tui trào nước mắt v́ sung sướng” – bà nhớ lại.
Con đàn cháu đống, truyền thống hiếu học của đại gia đ́nh cứ thế được tiếp tục phát huy. Hiện trong số 15 người cháu của ông bà Bốn Nghĩa, có 5 người đậu đại học. Con anh Nguyễn Hữu Quang năm nay phát tin vui với cả nhà khi đậu 2 trường Đại học, riêng ĐH Y khoa Huế đạt á khoa: 28 điểm. Những người cháu c̣n lại đều học trường chuyên, đều là học sinh xuất sắc của những trường điểm như Lê Quư Đôn, Phan Chu Trinh (Đà Nẵng). “Tui vẫn thường xuyên nhắc nhở các con, dẫu đă thành đạt ngoài xă hội, dẫu thời đại ngày nay sướng hơn xưa, đỡ lo cái ăn cái mặc, nhưng đừng bao giờ dạy con cháu ỷ lại, phải biết tự lập vươn lên” - bà Hạnh nói. Chị Nguyễn Thị Thu Trang (là thạc sĩ, hiện công tác ở trường Chính trị T.Ư 3 - Đà Nẵng), tự hào: Chúng tôi thật may mắn v́ có những bậc sinh thành đặt niềm vui, sự thành đạt của con cái là mục đích sống”. Chị Trang nhớ lại, chính những chỉ bảo ân cần, những phương pháp dạy con khoa học của người mẹ là kinh nghiệm quư báu cho chị sau này.
“9 người con thành đạt, không ai ở cùng vợ chồng già, buồn không?” - Tôi hỏi. Bà hiền từ giăi bày: “Buồn chi chú, con cái thành đạt, tụi nó như chim, phải cất cánh bay xa. Mỗi năm vài dịp sum vầy là vui rồi. Vợ chồng tui c̣n khỏe, sống ở quê tĩnh lặng. Tui c̣n sức, c̣n làm ra tiền, không cậy ai nuôi cả. Muốn báo hiếu, hăy sống, làm việc có ích cho xă hội, đất nước, đó là hiếu trung chứ đâu!”.
Thôn Tú Mỹ - làng đại học.
Long mạch của làng: Trí đạo
Trưởng thôn Tú Mỹ Nguyễn Văn Thân ngắn gọn khi tôi hỏi, làng này có long mạch, đất tốt ǵ không mà trong số 70 hộ đă có tới 68 hộ có con em học đại học, cao đẳng: “Long mạch ǵ chú, vẫn nghèo, vẫn bám ruộng vườn, nhưng vượt khó. Ai cũng hiểu, chỉ học mới thoát nghèo”.Hôm tôi đến, anh Thân đang lên Hiệp Đức để t́m cây cà gai leo nhập cho thương lái. Phải mất hai lần mới gặp được anh. “Rộ lên phong trào thôi, lúc nông nhàn nên kiếm nghề thu nhập thêm. 3 đứa con th́ hai đứa đang học đại học, một đứa học cao đẳng. Mấy sào ruộng không đủ chu cấp học phí, rồi c̣n cái ăn, cái mặc nữa. Thôi th́ hy sinh đời bố, củng cố đời con” - anh Thân thật thà. Nhà phó thôn Nguyễn Văn Tuyến cũng có người con đang học ĐH Đà Lạt, đến kỳ nghỉ hè, theo cha lên tận Quế Sơn t́m cây cà gai leo.Tui đang làm con số thống kê để báo cáo cho Hội khuyến học xă B́nh Tú. Năm nay thêm mấy trường hợp đậu ĐH điểm cao. Mấy cháu đang chuẩn bị nhập học, mấy năm trước đều có thủ khoa, riêng năm này đậu điểm cao nhưng mất mùa thủ khoa” - anh Tuyến phân trần. Ngoài trường hợp đặc biệt như kỳ tích của gia đ́nh ông Bốn Nghĩa, con số hộ gia đ́nh 3 - 4 người đậu ĐH rồi là tiến sĩ, thạc sĩ đếm không xuể, như nhà ông Nguyễn Hữu Nam, nhà chị Nguyễn Thị Thủy, nhà anh Thân… “Làng Tú Mỹ có 2 thôn là Tuấn Mỹ và Tuấn Nghĩa, coi sự học hành, vượt khó thành tài như một sự đua tranh. Cạnh tranh lành mạnh, đáng khen trong thời buổi này” - ông Phan Phát Đạt - Chủ tịch Hội Khuyến học xă B́nh Tú kể.“Việc bây giờ của chúng tôi không phải là ngồi thống kê mà là t́m mọi cách động viên, chăm lo cho sự học của các em mầm non và tiểu học. Phải làm thật tốt từ lứa tuổi này, nếu không lớn lên hỏng hết. Việc ǵ cũng phải từ gốc” - Quan điểm của trưởng thôn Nguyễn Văn Thân cũng như Chủ tịch Hội khuyến học xă Phan Phát Đạt cắt nghĩa cho tôi v́ sao đất học Thăng B́nh lại phát tích những ngôi làng như Tú Mỹ.
vnn
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	bi-mat-lang-dai-hoc-3.jpg
Views:	132
Size:	109.1 KB
ID:	508500
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:46.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04725 seconds with 12 queries