R10 Vô Địch Thiên Hạ
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
|
Bí quyết trường thọ của xóm có gần 100 người trên 90 tuổi
Đó là một thôn với số người cao tuổi lên tới gần 300 người, người trên 90 tuổi đă gần 100 người.
Lăo thầy thuốc của làng
Nhiều người bảo số người cao tuổi ở đây nhiều đến thế là v́ cuộc sống thanh b́nh, đầy cây trái ở chốn này và v́ con người nơi đây luôn hiền ḥa, sống một cuộc sống b́nh dị, không bon chen vụ lợi cá nhân. Trong đó có một lăo lương y đă 73 tuổi vẫn ngày ngày cắp túi thuốc đi khắp làng làm thuốc chữa bệnh cho bà con.
Nghe tôi hỏi thăm, anh Nguyễn Văn Hải ( trú thôn Đại B́nh, Nông Sơn, Quảng Nam ) vồn vă giới thiệu về lăo thầy thuốc già với vẻ rất ngưỡng mộ, tự hào: “Đó là tấm gương sáng của làng chúng tôi đấy! Ông đă làm được nhiều điều khiến ai cũng phải nể phục!”. Lăo thầy thuốc ấy là Nguyễn Lạn, 72 tuổi.
Vào nhà ông, ngôi nhà nhỏ bé nằm ở giữa làng rộn tiếng cười đùa của lũ trẻ xung quanh. Ông ngồi thanh thản bên hiên nhà đợi người nhà nấu nước lá mang lên đăi khách. Ông sinh trưởng trong một gia đ́nh nghèo của làng Đại B́nh hiền ḥa bên ḍng sông Thu Bồn quanh năm xanh biếc. Trong câu chuyện thân t́nh, ông cởi mở như tính cách của người Đại B́nh vốn thế.
Thuở nhỏ, ông đă mang một ước vọng lớn lao đó là được học tập và mang những tri thức về thay đổi cuộc sống người dân nơi này. Dù gia đ́nh nghèo khó nhưng ông học rất giỏi, sau khi tốt nghiệp Trường y dược học ( Cán sự y tế ) tại Sài G̣n năm 1973, ông đă quyết tâm mang cái thuốc về chăm sóc sức khỏe cho bà con ḿnh. Bởi hơn ai hết, ông hiểu được những thiệt tḥi của người dân nơi miền núi ḿnh sinh sống.
Sau 1975, ông về quê hương, lúc đó vừa kết thúc chiến tranh nên nhân viên y tế thiếu thốn, việc chăm sóc sức khỏe cho người dân được chính quyền cách mạng rất quan tâm nhưng v́ thiếu nhân lực nên ông phải kiêm công việc của nhiều thôn làng khác nhau. “Ngày ấy, người dân ở đây c̣n thiếu thốn lắm, tôi cùng các anh em nhân viên y tế phụ trách cả một vùng rộng phải căng sức ra để đến được các thôn cấp phát thuốc, khám chữa bệnh cho người dân!”, ông tâm sự.Là một thầy thuốc, ông ư thức được trách nhiệm của ḿnh là phải tận tâm chữa bệnh cứu người. Đă có hàng trăm trường hợp bệnh nhân được ông sơ cứu kịp thời rồi chuyển lên tuyến trên mà người bệnh được cứu sống. Tṛ chuyện với tôi, ông vẫn nhớ như in những ca cấp cứu mà ông đă giành lấy sự sống ngay trong tay thần chết. Điển h́nh, vào một buổi tối năm 2001, một bệnh nhân tên Huỳnh Khương (72 tuổi) uống rượu say bị cơn tăng huyết áp, người nhà đă tưởng ông tử vong nhưng khi ông đến kiểm tra th́ bệnh nhân này đang rơi vào trạng thái bất tỉnh nguy hiểm.Trong t́nh huống khẩn cấp ấy, ông cùng người nhà bệnh nhân đă ngay lập tức vượt núi băng rừng ngay giữa đêm khuya đến trung tâm y tế huyện để thực hiện các biện pháp cấp cứu nhằm giành lại sự sống cho bệnh nhân. Đến bây giờ, ông Huỳnh Khương vẫn rất khỏe mạnh và luôn coi người thầy thuốc già này là người bạn tri kỷ của ḿnh.
Ông kể, có lần ông nhiễm bệnh nặng, trong lúc đi khám cho người bệnh về th́ khuỵu xuống giữa đường, người làng vội đưa ông đi cấp cứu rồi chuyển xuống Đà Nẵng nằm viện điều trị đúng 21 ngày. Ngày ông từ bệnh viện về, người dân trong làng đón ông ngay từ đầu đường vào làng với những cái bắt tay, những lời hỏi thăm đầy t́nh cảm. Ông thấy cảm kích vô cùng, lại càng tin tưởng vào việc ḿnh làm nhiều hơn.
Tấm ḷng như từ mẫu
Sau thời gian 47 năm công tác, ông nghỉ hưu về lại sống cuộc sống thanh tịnh của xóm làng. Nghỉ việc ở cơ quan, nhưng khi về với bà con, ông lại thêm lần nữa sử dụng chuyên môn của ḿnh vào công tác cứu người chữa bệnh. Dù tuổi cao, đường sá đi lại khó khăn, nhưng ông không quản ngày đêm mưa nắng đi đến các thôn làng xa xôi để khám chữa bệnh cho bà con.
bao nhiêu năm qua, ông đă cứu chữa cho hàng ngàn người đau ốm qua cơn nguy kịch, dù chỉ là một y sĩ nghỉ hưu, nhưng mấy chục năm qua, biết bao nhiêu người dân đau ốm hay rơi vào hoàn cảnh thập tử nhất sinh đă được ông cứu chữa kịp thời, thoát khỏi cái chết. Trưởng thôn Đại B́nh - Trần Kim Hùng góp chuyện: “Ông Lạn là người rất tận t́nh với bệnh nhân. Tháng nào ông cũng ghé thăm người dân trong các thôn mấy lần.
Mỗi khi thấy bóng ông từ đằng xa, lũ trẻ vui vẻ ra đón chào, quây quần bên ông để nhờ ông hướng dẫn cách pḥng chống các loại bệnh ở người. Không nề hà, ai hỏi ǵ ông cũng sẵn sàng trả lời, chuyện tṛ vui vẻ với mọi người. Chúng tôi gọi ông là “thầy thuốc của làng” bởi dù nhà nào xa và đường đi khó đến mấy, mỗi khi bà con cần ông cũng sẵn sàng tới tận nơi dù có phải băng rừng, vượt suối!”.
Tâm sự với tôi, ông chia sẻ: “Ḿnh cứu họ là trách nhiệm thôi, không có tiền bạc ǵ đâu. Người dân ḿnh vẫn c̣n nghèo lắm, không có tiền, phải giúp họ thôi, 'Lương y như từ mẫu' mà. Ḿnh phải giúp mọi người cho đến khi ḿnh chết th́ thôi!”.
Trong gian nhà nhỏ đơn sơ của ông, tủ thuốc chính là thứ giá trị nhất mà ông có. Ông bảo, dù giờ đă có tuổi nhưng ông vẫn khỏe lắm, ông sẽ cố gắng hết sức ḿnh để tiếp tục phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân. Bởi phần lớn người dân nơi đây tŕnh độ dân trí c̣n thấp, việc hiểu biết để pḥng các loại bệnh thường gặp c̣n hạn chế. Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế của họ c̣n khó khăn …
Không chỉ tham gia chữa bệnh cứu người, ông c̣n tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ sức khỏe cho người dân trong vùng. Đă gần 15 năm nghỉ hưu, gần nửa thế kỷ gắn bó với nghề y nhưng chưa lúc nào ông thấy mệt mỏi hay chùn bước, bởi ông tin những việc ḿnh làm sẽ đóng góp một phần nhỏ bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, xây dựng quê hương, xóm làng ngày càng văn minh hơn! Cứ thế, ngày ngày ông lại cùng túi thuốc và chiếc xe đạp đă gắn với ḿnh mấy chục năm trời rong ruổi trong những con ngơ ngập màu xanh của chè tàu, của cây trái để đến chăm sóc sức khỏe cho những người bệnh.
Ông lấy đó làm niềm vui cuộc sống của ḿnh. Bao nhiêu năm làm nghề trị bệnh cứu người, ông chưa có một ngày ngơi nghỉ. Tṛ chuyện với tôi, lăo thầy thuốc già không nhắc ǵ đến nỗi vất vả của nghề hay những hy sinh để toàn tâm toàn ư cho công việc, ông coi đó là trách nhiệm phải làm, tự nhiên như lẽ sống. Thấy tôi hào hứng đếm những bằng khen, huy chương ghi nhận những đóng góp của ông trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, ông cười hiền hậu: “Phần thưởng ư nghĩa nhất với tôi chính là ḷng tin yêu, quư trọng của bà con ḿnh! Tôi chẳng mong ǵ hơn nữa!”.
Những bí quyết trường thọ
Một điều vô cùng thú vị là ngôi làng này có 1.208 nhân khẩu th́ có tới hơn 300 người thuộc hàng lăo, trong đó 79 người đă trên 90 tuổi. Theo lư giải của ông Lạn th́ đa số cư dân ở đây đều làm nghề nông. V́ vậy, khẩu phần ăn hằng ngày của họ chủ yếu là thực vật. Có lẽ, yếu tố thực phẩm cũng phần nào đóng góp vào tuổi thọ kéo dài của những cụ già cao tuổi. Đặc biệt có nhiều cụ dù đă ở cái tuổi gần đất xa trời, nhưng hằng ngày vẫn rèn luyện sức khỏe bằng cách xách nước tưới rau, trồng hoa màu theo vụ mùa.
Một điều đặc biệt là mặc dù chỉ cách một con sông, nhưng phía bên kia là Trung Phước th́ bom đạn liên tục nổ ra, bên này làng Đại B́nh lại tuyệt nhiên không có một viên đạn nào lạc tới. Cuộc sống của người dân cứ b́nh yên như khi vừa mới lập làng. Làng Đại B́nh lại là chốn cây trái Nam Bộ giữa ḷng miền Trung.
Với đặc thù của một làng Nam Bộ với hàng chè tàu làm hàng rào, cây trái lúc lỉu trên cành, chim muôn ca hát líu lo suốt ngày tháng, người dân sống hiền ḥa và gắn ḿnh với thiên nhiên không tách rời. Nh́n chung, mỗi cụ ông, cụ bà ở làng sống lâu đều có một cách sinh hoạt khác nhau, nhưng điểm chung giữa họ là đời sống sinh hoạt đơn giản, hoạt động nhiều cũng như chế độ ăn uống hợp lư, đó chính là chiếc ch́a khóa dẫn tới bí quyết sống lâu của họ.
Cứ thế, làng Đại B́nh và lăo thầy thuốc già cứ sống chan ḥa cùng những lăo nông tri điền khác ở vùng đất yên b́nh này. Chiều chiều, sau những giờ phút đi quanh làng chăm sóc sức khỏe cho người dân, ông Lạn lại trở về vui thú điền viên cùng những bạn già trong vùng cây cối xanh mát của làng. Cuộc sống b́nh yên viên măn đến lạ thường.
vnn
|