Lư do khiến châu Âu không muốn cho nhập cư “bừa băi” - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Lư do khiến châu Âu không muốn cho nhập cư “bừa băi”
Nhiều lư do được đưa ra khi nói về vấn đề tại sao châu Âu không muốn cho nhập cư “bừa băi”. Lư do có thể trông thấy được đó là vấn đề về tôn giáo và những bất đồng khác

... Liên quan đến việc phân chia hạn ngạch chấp nhận người nhập cư giữa các quốc gia, vấn đề tôn giáo sắc tộc, nguy cơ khủng bố, gánh nặng ngân sách, bất ổn về an ninh trật tự … dưới đây là một số nguyên nhân cơ bản và những phân tích xung quanh vấn đề này.

Việc phân chia hạn ngạch người nhập cư giữa các quốc gia châu Âu
Hồi tuần trước, Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Francois Hollande đă kêu gọi áp dụng chính sách "hạn ngạch" mới để phân bổ người tị nạn một cách đồng đều trên 28 quốc gia thành viên EU. Các quan chức ngoại giao EU nói rằng kế hoạch hạn ngạch này có thể giúp phân bổ ít nhất 160.000 người nhập cư trên toàn khối, trong đó các quốc gia lớn hơn, giàu có hơn sẽ tiếp nhận nhiều người nhập cư hơn.
"Chúng tôi đồng thuận rằng cần phải có mức hạn ngạch tối thiểu bắt buộc để các nước EU chia sẻ gánh nặng người di cư. Đây là nguyên tắc đoàn kết và công bằng" - Thủ tướng Đức Angela Merkel nhấn mạnh trong chuyến thăm Thụy Sĩ.

Tổng thống Pháp Francois Hollande đánh tiếng rằng Paris ủng hộ một "cơ chế bắt buộc" đối với các nước EU. Chủ tịch EU Donald Tusk cũng kêu gọi các nước thành viên chia sẻ việc tiếp nhận ít nhất 100.000 người di cư nữa, vượt xa thỏa thuận 32.000 người hiện nay. Thế nhưng sáng kiến này vấp phải sự phản đối quyết liệt của các quốc gia thành viên EU ở Trung và Đông Âu, từ lâu đă bày tỏ thái độ cứng rắn trong chính sách nhập cư.
Phát biểu khi đứng cạnh bà Merkel trong một hội nghị tuần trước, Thủ tướng Tây Ban Nha Mariano Rajoy cho rằng "một số nước không muốn có người tị nạn. Các bạn không thể ép buộc được họ", theo CNN. Cho đến nay, Tây Ban Nha mới chỉ đồng ư tiếp nhận chưa đến 3.000 người tị nạn.

Tổng thống Rumani Klaus Iohannis nói: "Tôi cho rằng chúng ta không nên đưa ra số lượng người nhập cư định mức có được từ sự tính toán đầy tính quan liêu mà không hỏi ư các nước thành viên như thế này". Thủ tướng Slovakia Robert Fico có cùng quan điểm với ông Iohannis khi "không muốn ngày kia thức dậy và nh́n thấy 50.000 người lạ mặt đang ở trong quốc gia của ḿnh".

Một số chính trị gia cho rằng phần lớn những người di cư tới châu Âukhông phải là người tị nạn đang chạy trốn nguy hiểm, mà là những người đang muốn đổi đời về kinh tế.

"Quyết định của chúng ta đầu tiên phải có hiệu quả trong việc giúp đỡ những người thực sự cần, chứ không phải cho những kẻ muốn có cuộc sống tốt đẹp hơn ở châu Âu", Thủ tướng Ba Lan Ewa Kopecz tuần trước tuyên bố. Những lănh đạo này lo ngại rằng, một khi các nước châu Âu tiếp nhận người di cư quá dễ dàng, ḍng người sẽ lại ùn ùn đổ về, khiến các quốc gia thành viên EU rơi vào t́nh trạng quá tải người nhập cư.
Một số nguồn tin từ Brussels cho biết tuần tới, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Jean-Claude Juncker sẽ công bố kế hoạch sắp xếp nơi định cư cho ít nhất 120.000 người để giảm bớt gánh nặng đối với các nước EU "tiền tuyến" như Hy Lạp, Italia và Hungary.

Lo ngại về nguy cơ khủng bố và vấn đề an ninh
An ninh là một lư do quan trọng khiến các nước không muốn tiếp nhận người Hồi giáo tị nạn, bởi họ lo sợ rằng, các tổ chức khủng bố ở Trung Đông có thể cài cắm các phần tử cực đoan vào ḍng người và chúng có thể phát động những cuộc tấn công khủng bố ngay trong ḷng châu Âu.

"Đây không c̣n là một cuộc khủng hoảng tị nạn nữa, mà đây là một hijrah", chuyên gia phân tích Robert Spencer viết trên tạp chí Front Page hôm 4/9. "Hijrah" là một học thuyết Hồi giáo về di cư, và là một dạng "thánh chiến ngầm". "Ra nước ngoài dưới ánh sáng của đấng Allah là di chuyển tới một vùng đất mới để mang đạo Hồi tới đó, và trong đạo Hồi, đây là hành động rất được ca tụng", ông Spencer viết.

Hồi đầu năm, tờ Express của Anh dẫn lời một chiến binh IS cho biết tổ chức khủng bố này đă t́m cách lợi dụng cuộc khủng hoảng nhập cư hiện nay để xây dựng một lực lượng chiến binh trong ḷng châu Âu.

"Hăy đợi mà xem, giấc mơ của chúng tôi là không chỉ có một vương quốc Hồi giáo ở Syria, mà trên toàn thế giới và chúng tôi sẽ sớm đạt được. Họ lên đường như những người tị nạn và những kẻ tới châu Âu đều đă sẵn sàng", chiến binh này tiết lộ. Theo đó, khoảng 4.000 chiến binh IS đă sẵn sàng xâm nhập vào khắp châu Âu dưới vỏ bọc là những người tị nạn.
Vấn đề sắc tộc và tôn giáo

Một lo ngại rất lớn nữa là xung đột về văn hóa và tôn giáo. Phần lớn những người tị nạn là người Hồi giáo đến từ Syria và châu Phi, trong khi người dân và chính phủ các nước châu Âu vẫn chưa sẵn sàng chấp nhận một cộng đồng Hồi giáo lớn như vậy ngay trong ḷng xă hội của ḿnh. Chính phủ Slovakia tuyên bố họ chỉ chấp nhận người tị nạn Công giáo.
Thủ tướng Hungary Orban tuyên bố ở Brussels hôm thứ năm tuần trước: "Tất cả các nước đều có quyền quyết định có muốn sống với một cộng đồng Hồi giáo lớn trong nước ḿnh hay không. Nếu họ muốn, họ có thể. Nhưng chúng tôi không muốn, và chúng tôi có quyền quyết định không muốn có lượng lớn người Hồi giáo trong nước ḿnh".

Reuters đưa tin, lănh đạo bốn nước Ba Lan, Hungary, Slovakia và CH Czech nhóm họp ở Prague để thống nhất phản ứng chung. Khi đến Brussels hôm 3-9 vừa qua, Thủ tướng Hungary Viktor Orban gây xôn xao dư luận khi tuyên bố người Hungary "sợ hăi" trước làn sóng di cư. Ông kêu gọi người tị nạn Trung Đông không đến châu Âu và nhấn mạnh nước này "không muốn chấp nhận hậu quả của việc tiếp nhận một số lượng người Hồi giáo lớn". Trong khi đó, các cuộc biểu t́nh ở khu vực Trung và Đông Âu lại phần lớn là để phản đối người nhập cư và do các nhóm cực hữu tổ chức.

Tại thủ đô Warsaw của Ba Lan, từ 5.000-10.000 người đă xuống đường theo lời kêu gọi của tổ chức cực hữu ONR. Họ không ngừng hô khẩu hiệu phản đối người nhập cư và đưa những biểu ngữ như: "Hồi giáo sẽ là cái chết của châu Âu". Tại thủ đô Bratislava của Slovakia, hàng ngàn người đă xuống đường để hưởng ứng chiến dịch chống "Hồi giáo hóa châu Âu" do đảng cực hữu LSNS phát động. Tại thủ đô Prague của CH Czech, một cuộc biểu t́nh rầm rộ cũng được tổ chức để phản đối người nhập cư và kêu gọi chính phủ rời khỏi EU.

Đáng chú ư là tại thủ đô Berlin của Đức, khác với một tuần trước đó, cuộc biểu t́nh ủng hộ người tị nạn không c̣n thu hút đông người tham gia mà chỉ quy tụ vài trăm người. Nguyên nhân là người dân nước này bắt đầu hoang mang với làn sóng di cư liên tục "vượt kỷ lục" sau khi chính phủ tuyên bố mở rộng cửa hơn với người tị nạn.

Cụ thể, chỉ trong ngày 12/9, thành phố Munich (bang Bavaria) đă đón nhận 12.200 người nhập cư. Bavaria là địa phương "đầu sóng ngọn gió" của Đức trong việc đón tiếp người tị nạn vào châu Âu qua khu vực Balkan. Le Monde dẫn lời một phát ngôn viên cảnh sát cho biết thành phố này đă ở "đỉnh điểm giới hạn" và hiện chỉ có thể nhanh chóng đưa người tị nạn đến các thành phố khác của Đức để có chỗ đón tiếp những người sắp đến. Thị trưởng Munich Dieter Reiter cũng thừa nhận: "Nếu t́nh h́nh cứ tiếp tục như hiện tại th́ chúng tôi không biết phải làm thế nào với người nhập cư".

Quy định của EU về việc tiếp nhận người nhập cư
Một vấn đề gây chia rẽ nữa trong EU là Italia và Hy Lạp thông thường là những nước tiếp đón đầu tiên người nhập cư, nhưng đây lại không phải là điểm đến cuối cùng. Sau một thời gian được phân loại trong các trại tị nạn, ḍng người nhập cư lại t́m mọi cách di chuyển lên phía Bắc châu Âu, t́m đến những nước có chế độ an sinh xă hội tốt ở Bắc Âu như Đức, Na Uy, Thụy Điển hoặc t́m đường sang Anh.

Trong khi theo quy định từ Brussels, khi một người nhập cư bất hợp pháp đặt chân đến châu Âu, nước tiếp nhận đầu tiên phải thiết lập bộ nhận dạng để làm căn cước quản lư cá nhân đó và người nhập cư trái phép buộc phải xin tị nạn tại ngay đất nước đầu tiên tiếp nhận. Tuy nhiên, điều này lại vượt quá khả năng gánh vác của những nước cửa ngơ phía Nam châu Âu, nhất là Italia, nơi nhận đến ba phần tư số người nhập cư trái phép từ Bắc Phi.

Chính v́ lư do này, Cảnh sát Italia đă thả lỏng kiểm soát và để ḍng người này tiếp tục di chuyển lên phía Bắc. C̣n một "điểm tập kết" khác của người nhập cư là cảng Calais, thuộc miền Bắc nước Pháp, điểm đến trước khi vào Anh bằng tuyến đường hầm qua eo biển Manche. Lúc cao điểm có tới 2.000 người t́m cách trốn sang Anh chỉ trong một đêm. Nhiều người bất chấp cả tính mạng, đối đầu với các lực lượng an ninh tại đường hầm.

Khó khăn về Ngân sách


H́nh ảnh người nhập cư t́m cách vượt qua hàng rào dây thép ở biên giới Hungary là một trong những khoảnh khắc thời sự nổi bật ở châu Âu. Hungary là điểm trung chuyển để người Syria đến Áo trước khi tới các quốc gia châu Âu khác như Đức. Tại ga xe lửa Keleti ở Hungary, hàng ngày người Syria phải trải qua cuộc đối đầu căng thẳng với cảnh sát sở tại. Chính quyền Hungary muốn đưa người Syria đến một khu trại tị nạn.
Công ước Dublin, một luật quốc tế về tị nạn của châu Âu, quy định người di cư phải đăng kư tại quốc gia đầu tiên mà họ đến, rồi chính quyền nước đó sẽ chịu trách nhiệm xem xét giải quyết yêu cầu xin tị nạn. Washington Post dẫn số liệu Liên Hợp Quốc cho biết, Hungary mới giải quyết 278 trong số gần 150.000 đơn xin tị nạn trong năm 2015.

Các quốc gia Đông Âu không muốn nhận người di cư bởi điều đó phần nào tác động tới ngân sách của họ. Phần lớn những quốc gia phản đối tiếp nhận người nhập cư là những nước đang gặp khó khăn về kinh tế và xă hội. Hy Lạp đang ch́m trong cuộc khủng hoảng nợ công và những bất ổn chính trị tiềm ẩn, khiến họ gần như không có khả năng về kinh tế và nguồn lực để tiếp nhận làn sóng người nhập cư.

Ba Lan, Hungary, Tây Ban Nha... cũng gặp nhiều khó khăn trong việc đảm bảo phúc lợi xă hội, tạo công ăn việc làm cho người dân. Việc tiếp nhận một số lượng lớn người nhập cư sẽ gây ra gánh nặng rất lớn cho chi tiêu công của chính phủ.

VietBF©Sưu Tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

TinNhanh247
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 09-30-2015
Reputation: 13882


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 35,325
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	235.2.jpg
Views:	0
Size:	32.3 KB
ID:	814089
TinNhanh247_is_offline
Thanks: 16
Thanked 1,712 Times in 1,550 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 11 Post(s)
Rep Power: 46 TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6
TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6
Old 09-30-2015   #2
perry
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 7,412
Thanks: 826
Thanked 915 Times in 645 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 199 Post(s)
Rep Power: 27
perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7
perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7
Default

đuổi họ về lại nước là xong .
perry_is_offline  
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:09.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07758 seconds with 12 queries