VBF-Nhiều nhà phân tích quân sự của phương Tây trong nhiều năm đă lầm tưởng rằng quân đội Nga không đủ sức mạnh để chiến đấu dài hơi trên chiến trường. Sở dĩ có sự nhầm lẫn này là do họ thấy quá ít sự hiện diện của quân đội Nga trong các điểm nóng của TG.heo tạp chí The Diplomat (Nhật Bản), chỉ chăm chăm vào những thiếu sót trong trang thiết bị đă khiến nhiều nhà phân tích phương Tây đánh giá thấp năng lực quân sự của Moscow.
Mỹ và phương Tây đang hiểu sai những cải cách quân sự của Nga và đánh giá thấp năng lực của họ.
The Diplomat cho biết, đó là kết luận của một bản báo cáo mới được tŕnh lên Hội đồng quan hệ đối ngoại châu Âu (ECFR).
Các điểm yếu trong năng lực tác chiến và chiến thuật của quân đội Nga bộc lộ rơ ràng nhất trong cuộc chiến Gruzia năm 2008, khi lực lượng chiến binh Gruzia do Mỹ huấn luyện đă chứng minh họ là một đối thủ nhanh nhẹn và có khí thế hơn người Nga tưởng.
Kết quả là, Nga đă phải khởi xướng một chương tŕnh cải cách quân sự sâu rộng nhất kể từ những năm 1930, với 3 giai đoạn tách biệt.
Giai đoạn đầu tiên là nâng cao tŕnh độ nghiệp vụ bằng cách tăng cường công tác huấn luyện, cắt giảm số lính nghĩa vụ.
Giai đoạn 2 là cải thiện khả năng sẵn sàng chiến đấu bằng một cơ cấu chỉ huy được tổ chức hợp lư và các đợt huấn luyện tăng cường.
Giai đoạn 3 là tái trang bị và nâng cấp các thiết bị.
Theo bản báo cáo, Mỹ và châu Âu chủ yếu tập trung vào giai đoạn 3 và các khía cạnh vẫn chưa hoàn chỉnh của những cải cách này, trong khi phớt lờ sự tiến bộ đáng kể mà Nga đă thực hiện được trong giai đoạn thứ nhất và thứ 2.
Quân đội Nga dần "lột xác"
Các nhà quan sát không để ư thấy rằng, quân đội Nga đă khắc phục được một trong những điểm yếu lớn nhất về mặt tổ chức tồn tại từ thời Sa hoàng, Liên Xô và đưa vào hàng ngũ các hạ sĩ quan được đào tạo chuyên nghiệp.
“Lần đầu tiên, quân đội Nga theo cấu trúc kim tự tháp, giảm bớt các sĩ quan chỉ huy cấp cao và tăng cường số lượng binh lính” – Bản báo cáo viết.
Ngoài chính sách tăng lương gấp 5 lần, Nga c̣n áp dụng nhiều phương pháp quản lư hiện đại.
Chương tŕnh cải cách này mang lại những khoản tiết kiệm đáng kể, chúng có thể được sử dụng để tăng tỷ lệ các binh sĩ chuyên nghiệp trong Lực lượng vũ trang Nga.
Điều này cho phép binh sĩ Nga được tiếp cận với nhiều trang thiết bị công nghệ cao hơn (thời gian phục vụ quá ngắn của lính nghĩa vụ không đủ để huấn luyện họ sử dụng hiệu quả các hệ thống vũ khí phức tạp).
Bên cạnh đó là tăng cường tinh thần sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng tinh nhuệ (như lính dù, Thủy quân lục chiến và đặc nhiệm).Hệ thống đào tạo trong quân đội Nga cũng được cải cách – một phần dựa trên các hệ thống của Thụy Sĩ và Áo, nhằm mục tiêu đưa vào ứng dụng các kỹ năng lănh đạo tiên tiến của phương Tây.
Ngoài ra, quân phục và trang bị cá nhân mới cũng làm tăng sự tự tin và tinh thần chiến đấu của các binh sĩ.
Giai đoạn cải cách thứ hai tập trung sắp xếp cấu trúc chỉ huy hợp lư và tái tổ chức Lực lượng vũ trang Nga thành các đơn vị nhỏ tinh nhuệ hơn, bằng cách giảm 43% quy mô thông thường – trong 23 sư đoàn cũ, có 40 lữ đoàn “kiểu mới” được thành lập.
Thông lệ kêu gọi quân dự bị để tăng cường sức mạnh tác chiến từ thời Liên Xô bị băi bỏ, các cơ chế điều hành rườm rà, không cần thiết cũng bị loại bỏ.Báo cáo cho biết, các quân khu của Nga được cơ cấu lại thành các bộ chỉ huy liên quân và giảm số lượng. Những quân khu này giờ đây có thể điều động tất cả các lực lượng trên không, trên bộ và trên biển trong khu vực quản lư của họ.
Bên cạnh đó, Nga c̣n tăng cường đáng kể số lượng các cuộc tập trận quân sự thông thường, các cuộc tập trận bất ngờ với quy mô lớn cũng được tiến hành liên tục để kiểm tra t́nh trạng sẵn sàng chiến đấu của các đơn vị đổ bộ đường không và các lữ đoàn kiểu mới.
(Những đơn vị mới phải có khả năng triển khai trong ṿng 24h đồng hồ).
“Mặc dù họ vẫn chưa đạt được các mức độ sẵn sàng chiến đấu cao nhưng cần lưu ư một điều rằng, trước khi tiến hành cải cách, một số sư đoàn của Nga phải mất tới 1 năm chuẩn bị trước khi triển khai tới Chechnya” – Bản báo cáo viết.
Sau những cải cách này, Nga đă có thể duy tŕ một lực lượng từ 40.000 – 50.000 binh sĩ sẵn sàng chiến đấu dọc biên giới Nga – Ukraine trong nhiều tháng, đồng thời tiến hành các cuộc tập trận với sự tham gia của 80.000 binh sĩ tại các khu vực khác trên nước Nga.
Sai lầm của phương Tây
Khi phân tích giai đoạn cải cách cuối cùng, phương Tây đă phạm sai lầm khi quá chú trọng vào những khó khăn mà ngành công nghiệp quốc pḥng Nga gặp phải khi cung cấp các loại khí tài mới và suy diễn rằng cuộc cải cách này về tổng thể đă thất bại.
Tuy nhiên, theo bản báo cáo, họ đă hiểu sai bản chất của cuộc cải cách của Nga.
Các giai đoạn ban đầu không được thiết lập để tạo ra một quân đội mới với các trang bị hiện đại nhưng vẫn nhằm đảm bảo các thiết bị hiện có sẵn sàng triển khai và giúp quân đội sử dụng chúng một cách hiệu quả, cũng như chuyên nghiệp hơn.
Cái sai này đă khiến giới phân tích quân sự phương Tây đánh giá thấp năng lực của quân đội Nga và phớt lờ những cái mới của họ như cách tiếp cận độc đáo các phương pháp phối hợp h́nh thức tác chiến thông thường và không thông thường.
Song, báo cáo cũng nhận định rằng do khả năng hậu cần của quân đội Nga bên ngoài khu vực châu Âu c̣n yếu nên những chiến dịch có sự tham gia của các phương tiện hạng nặng trên bộ sẽ khá hạn chế, họ không thể duy tŕ những chiến dịch như vậy trong một thời gian dài.
vk