Nếu Saudi Arabia không phải là đồng minh của Mỹ, có lẽ Washington đă nước này “ăn đủ” mọi h́nh thức trừng phạt. Những lời khuyên và kiềm chế Saudi Arabia đối với Iran rút cục chỉ là đạo đức giả?
Trước đây, Tổng thống Mỹ Obama đă ra lệnh cấm và phong tỏa tài sản của 7 quan chức Venezuela, trong đó có người đứng đầu cơ quan t́nh báo và giám đốc cảnh sát quốc gia. Đáng chú ư, trong danh sách “đen” c̣n có công tố viên Katherine Nayarith Haringhton Padron, người đă buộc tội Thị trưởng Caracas Antonio Ledezma tội danh âm mưu đảo chính. Ngày 19/2/2015, ông Ledezma bị bắt v́ cáo buộc liên quan tới âm mưu đảo chính chống lại Tổng thống Nicolas Maduro.
Ngoài lệnh trừng phạt trên, Nhà Trắng đă kêu gọi chính phủ Venezuela thả tất cả các tù nhân chính trị và khẳng định đó là con đường duy nhất để giải quyết vấn đề của quốc gia thông qua “đối thoại thực sự” thay v́ bắt giữ những người đối lập hay t́m cách dập tắt chỉ trích.
“Chúng tôi quan ngại sâu sắc trước các nỗ lực của chính phủ Venezuela nhằm leo thang đe dọa các nhân vật chính trị đối lập...” - tuyên bố từ Nhà Trắng nêu rơ, đồng thời cáo buộc chính phủ Venezuela đang “t́m cách lấp liếm cho hành động của ḿnh” bằng cách đổ lỗi cho Mỹ đối với các sự việc xảy ra trong nước. “Cách tiếp cận đó phản ánh sự thiếu nghiêm túc của chính phủ Venezuela trong việc giải quyết các vấn đề nghiêm trọng mà nước này phải đối mặt” – tuyên bố nhấn mạnh.
Phát biểu trong một thông cáo, người phát ngôn Nhà Trắng Josh Earnest khẳng định: “Các quan chức Venezuela trước đây và hiện nay vi phạm nhân quyền của người dân Venezuela và có hành vi tham nhũng sẽ không được hoan nghênh tại Mỹ”.
Một ví dụ khác. Trước đó vào tháng 3/2006, sau khi chính phủ của Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko cho bắt giữ khoảng 200 thành phần đối lập biểu t́nh, ngay lập tức, Liên minh châu Âu và Mỹ lên án hành động của chính quyền Belarus. Các nhà lănh đạo EU tuyên bố mở rộng danh sách những quan chức Belarus bị cấm đi lại ở châu Âu, đồng thời cân nhắc các biện pháp tài chính. Mỹ cũng nhanh chóng theo chân châu Âu, với cam kết sẽ áp đặt "sự hạn chế đi lại với một số nhân vật, cùng các trừng phạt về tài chính".
Có rất nhiều những ví dụ như trên mà kể hoài không hết.
Trở lại với Arập Xê út. Ngày 2/1/2016, Arập Xê út tuyên bố tử h́nh 47 người mà theo họ là những “thành phần khủng bố”, trong đó có một giáo sĩ ḍng Shia rất nổi tiếng. Nhưng Iran cho rằng những người này là thành phần đối lập ở Arập Xê út bị dán nhăn khủng bố. Ngoài phản đối mạnh mẽ của giới giáo chức, người dân Iran cũng đă xuống đường biểu t́nh, đốt phá các cơ sở ngoại giao của Arập Xê út, tới mức mà nước này ngày 3/1 tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Iran.
Xin giải thích thêm là giữa Iran và Arập Xê út có một mối thâm thù tôn giáo từ lâu đời. Giáo sỹ al-Nimr bị xử tử hôm 2/1 không phải là chức sắc tôn giáo hàng đầu của người Shia ở Arập Xê út nhưng ông lại là đại diện cho những nhà hoạt động tôn giáo trẻ ḍng Shia tại vương quốc này, những người muốn phá vỡ sự im lặng lâu nay của chức sắc tôn giáo cũ để đ̣i quyền b́nh đẳng với người Hồi giáo ḍng Sunni.
Arập Xê út là một nước có đa số dân theo đạo Hồi ḍng Sunni, tuân thủ trường phái Wahhabi nghiêm khắc và thủ cựu, trong đó coi ḍng Shia là “dị giáo”.
Hăy xem phản ứng của Mỹ. Theo sau thông báo của Arập Xê út về việc cắt đứt quan hệ ngoại giao với Iran, chính quyền Tổng thống Obama kêu gọi cả hai nước kiềm chế, tránh gây leo thang căng thẳng.
"Chúng tôi tin rằng cam kết ngoại giao và đối thoại trực tiếp vẫn cần thiết trong việc giải quyết các bất đồng. Chúng tôi sẽ tiếp tục kêu gọi các nhà lănh đạo trong khu vực tiến hành các biện pháp giúp giảm nhiệt căng thẳng" - phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ John Kirby nói hôm 3/1.
Bộ Ngoại giao Mỹ nói thêm rằng vụ hành quyết giáo sĩ Nimr “làm dấy lên nguy cơ thổi bùng căng thẳng giáo phái trong thời điểm căng thẳng cần được giảm đi”. Chấm hết.
Xưa nay, phương Tây luôn đề cao và áp đặt cho nước khác những giá trị như tự do, dân chủ, và nhà nước pháp quyền. Chuyện vừa xảy ra ở Arập Xê út là hoàn toàn trái ngược với cả nội dung lẫn tinh thần của hệ quan điểm và chuẩn mực giá trị của phương Tây.
Nhưng cái cách mà Mỹ phản ứng đối với Arập Xê út khiến thế giới bên ngoài nhận thấy là họ chỉ sử dụng những giá trị dân chủ cho mục đích chính trị. Với Arập Xê út, phương Tây không hề phản đối quyết liệt và trừng phạt nghiêm khắc như vẫn thường hành xử với những nước không cùng phe cánh.
Ngày 4/1/2016, Chủ tịch Uỷ ban các vấn đề quốc tế Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Nga ra tuyên bố chỉ trích lập trường của Mỹ trong cuộc xung đột giữa người Shia và Sunni ở Trung Đông.
VietBF© Sưu tập