Thế giới đă thay đổi, các nước Ả Rập Xê Út đă không thể nào làm trùm thế giới giàu lên v́ dầu mỏ. Và trong suy nghĩ cũng phải thay đổi là dầu khí không c̣n khan hiếm đắt đỏ như trước. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Năng lượng không c̣n đóng vai tṛ là hàng hóa thông thường, chúng c̣n liên quan mật thiết đến chính trị.
Việc giá dầu giảm 70% kể từ giữa năm 2014 đă đặt ra một loạt vấn đề ảnh hưởng đến chính trị thế giới. Nói cách khác, thị trường năng lượng quốc tế về cơ bản đă thay đổi.
1. Dầu không c̣n là nguồn tài nguyên khan hiếm
Các trận chiến chính trị không c̣n dừng ở việc tiếp cận các nguồn lực mà nghiêng về việc có được thị phần toàn cầu. Ả Rập Xê Út dường như có ư định thống lĩnh thị trường toàn cầu nhằm nâng cao chi phí sản xuất, tương tự như Mỹ. Nhưng dư thừa dầu cũng có thể đến từ lư do chính trị, chẳng hạn như làm suy yếu nước Nga. Một lư do gần đây có thể nhằm ngăn chặn đối thủ Iran tái gia nhập thị trường dầu khi biện pháp trừng phạt đă được gỡ bỏ giữa tháng 1/2016.
Dầu không c̣n là một nguồn tài nguyên khan hiếm
Mặt khác, Iran hầu như không mấy quan tâm đến việc hợp tác với Ả Rập Xê Út về việc đóng băng sản lượng dầu mỏ, điều này cũng cho thấy OPEC khó có thể hồi sinh mức giá dầu như kỳ vọng.
2. Không có ranh giới rơ ràng giữa nhà sản xuất dầu mỏ và người tiêu dùng
Ngày nay, những quốc gia dẫn dầu về sản lượng dầu mỏ kiêm luôn cả hai vai tṛ. Một phần ba lượng dầu mỏ được A Rập Xê Út sản xuất tiêu thụ tại thị trường nội địa. Trong năm 2014, Mỹ đă vượt qua Nga trở thành nhà sản xuất năng lượng lớn nhất thế giới về dầu mỏ và khí đốt. Điều này cũng làm cho việc phối hợp hành động trở nên khó khăn hơn.
3. Những chính sách về khí hậu đề cập đến những bất ổn mới cả về cung và cầu
Nếu các quốc gia nghiêm túc thực hiện để đạt được mục tiêu giữ mức tăng nhiệt toàn cầu trong thế kỷ này dưới 2 độ C và nỗ lực thúc đẩy để xuống c̣n 1,5 độ C như đă cam kết trong thỏa thuận tại Paris th́ dầu và khí đốt vẫn c̣n lại trong đất, nguồn tài nguyên năng lượng trở thành “tài sản bị mắc kẹt”. Điều này có thể là lư do khiến không chỉ A Rập Xê Út mà Nga cũng gia tăng hết công suất khai thác dầu.
4. A Rập Xê Út không c̣n là nhà sản xuất chi phối trong thị trường dầu mỏ toàn cầu
Các đại gia xuất khẩu dầu mỏ vẫn cung ứng hết tốc lực dù giá dầu quay đầu đi xuống. Trong quá khứ, vai tṛ cân bằng của A Rập Xê Út được thể hiện khi giá dầu thấp hay cao th́ các nhà cung ứng trên thị trường cũng thu về mức giá cao đảm bảo ḍng thu nhập cho tất cả các nhà sản xuất. Hiện này điều này là không tưởng.
5. Với mức thu nhập thấp, chính phủ các nước sản xuất dầu không thể đưa ra những trợ cấp xa hoa và đặc quyền cho dân số nước họ
Điều này dẫn đến những bất ổn trong nước như t́nh trạng đang diễn ra ở Venezuela, Ecuador, Nigeria, Brazil và Azerbaijan.
Một số người cũng lo lắng cho A Rập Xê Út khi 70-80% ngân sách nước này đến từ dầu mỏ. Tuy nhiên đất nước này vẫn c̣n hơn 600 tỷ USD tiền mặt dự trữ và nổi tiếng với chi phí sản xuất thấp nhất thế giới. Cũng như Nga, chính phủ nước này đă cắt giảm chi tiêu khi giá dầu giảm và các chính sách đối ngoại trở nên cứng rắn hơn.
6. Công nghệ đang làm thay đổi cục diện sản xuất dầu mỏ
Khai thác dầu đá phiến tại Mỹ
Những đổi mới trong công nghệ khoan đă được Mỹ thúc đẩy làm bùng nổ ngành công nghiệp dầu đá phiến ở nước này. Như nhiều lời khẳng định, Mỹ sẽ chiếm lấy vai tṛ nhà sản xuất chi phối của A Rập Xê Út, và có thể làm cho t́nh h́nh khó dự đoán hơn. Nếu ngành công nghiệp dầu đá phiến Mỹ duy tŕ sản xuất ở mức giá thấp hơn, Mỹ sẽ hướng tới tự túc về dầu và khí đốt. Điều này có thể làm trầm trọng hơn sự canh tranh giữa Ả Rập Xê Út, Iran và những quốc gia dầu mỏ khác trong khu vực.
7. Tại thời điểm này, thị trường dầu mỏ nhiều khả năng sẽ c̣n giảm giá do những căng thẳng địa chính trị
Thông thường đó là sự đối lập. Tác động này cũng đồng nghĩa với việc thị trường không thể định giá các rủi ro chính trị một cách chính xác và nhiều doanh nghiệp cũng không đủ chú tâm đến việc này.
8. Kể từ khi các đại gia sản xuất tung ra thị trường quá nhiều dầu, họ ít dự pḥng hơn
Điển h́nh của việc này là công suất dự pḥng của A Rập Xê Út đă tăng gần một nửa kể từ năm 2009. Điều này cho thấy bất kỳ sự gián đoạn nào dù lớn hay nhỏ như căng thẳng leo thang giữa Ả Rập Xê Út và Iran cũng sẽ gây nên 1 cú shock tạm thời về giá.
Nguồn:
Hồng Đức (Theo World Economic Forum)