Mưu đồ bá chủ đại dương của TQ đă khiến Mỹ không thể khoanh tay đứng nh́n…
Mỹ đă hành động để ngăn chặn âm mưu này của TQ…
TQ không thể đạt được mục tiêu dễ dàng tới vậy…
Trong bài phát biểu tại Diễn đàn Câu Lạc bộ Thịnh vượng chung (Commonwealth Club) ở thành phố San Francisco ngày 1/3, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Ashton Carter cảnh báo Trung Quốc về điều mà ông gọi là những hành động "gây hấn" của nước này ở khu vực Biển Đông, trong đó bao gồm việc triển khai tên lửa đất đối không trái phép tới vùng biển này.
"Trung Quốc không được theo đuổi quá tŕnh quân sự hóa tại khu vực Biển Đông. Những động thái cụ thể sẽ gặp phải những hậu quả cụ thể", ông tuyên bố.
Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt của Mỹ
Khi bàn về đối sách nhằm đối phó với việc Trung Quốc tăng cường quân sự hóa tại Biển Đông, nhiều chuyên gia quốc tế chỉ ra rằng cần h́nh thành liên kết diện rộng trong khu vực.
Vào thời điểm này, Mỹ đă đẩy mạnh các liên minh song phương, đa phương với các nước trong khu vực châu Á-Thái B́nh Dương. Các đồng minh của Mỹ cũng nối kết với nhau, để chia sẻ trách nhiệm cùng nhau
Ví dụ, tại Hàn Quốc, Mỹ đang tiến hành những bước cần thiết cuối cùng để triển khai hệ thống pḥng thủ tầm cao THAAD đến quốc gia đồng minh này bất chấp sự phản đối của Trung Quốc. Ngoài ra, Mỹ cũng bất ngờ tăng thêm số lượng hệ thống Patriot đến Hàn Quốc trong khi kế hoạch triển khai THAAD vẫn thực hiện. Tên lửa đánh chặn Patriot có tầm bắn từ 70-160 km, trần bắn cao nhất tới 24 km và có thể bắn được những mục tiêu đang di chuyển với vận tốc Mach 5, tương đương gần 6.200 km.
Đối với Ấn Độ, Mỹ và nước này đang tiến gần đến thỏa thuận chia sẻ các dịch vụ hậu cần quân sự, dấu hiệu hứa hẹn về sự h́nh thành của một liên minh không chính thức. Lầu Năm Góc cũng đang đàm phán với New Delhi trong dự án đóng hàng không mẫu hạm lớn nhất của nước này, một động thái sẽ cải thiện đáng kể sức mạnh hải quân Ấn Độ trong bối cảnh Trung Quốc đang vươn tầm đến Ấn Độ Dương.
Và sau nhiều năm giẫm chân tại chỗ do các chính phủ trước đây lo ngại thỏa thuận chia sẻ nguồn lực hậu cần quân sự với Mỹ có thể kéo Ấn Độ vào thế phải cam kết hỗ trợ Mỹ trong thời chiến, chính quyền Thủ tướng Narendra Modi đă bắn tín hiệu muốn hoàn tất Thỏa thuận hỗ trợ hậu cần (LSA) vẫn treo lơ lửng lâu nay.
Các quan chức tiết lộ thỏa thuận sẽ cho phép quân đội hai nước sử dụng các căn cứ hải, lục, không quân của nhau cho mục đích tiếp tế, sửa chữa và nghỉ ngơi. Đô đốc Harry Harris, người đứng đầu Bộ Tư lệnh Thái B́nh Dương của Mỹ, cho hay hai bên đang nỗ lực đàm phán thỏa thuận thứ nhất là LSA, kế đến là thỏa thuận CISMOA nhằm bảo mật liên lạc viễn thông khi quân đội hai nước cùng triển khai chiến dịch chung, và thứ ba là thỏa thuận trao đổi dữ liệu trắc địa, hàng hải và hàng không.
Tiến triển mới trong quan hệ hai nước diễn ra vào đúng giai đoạn các bên cân nhắc phối hợp tuần tra các vùng biển, bao gồm Biển Đông.
Với Nhật Bản, trong năm 2015, Tư lệnh Hạm đội 7 của Mỹ khẳng định hoan nghênh việc Nhật Bản tham gia tuần tra trên Biển Đông. Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida cũng khẳng định rằng Nhật Bản không cần “suy nghĩ” khi cử quân đội tham gia vào “việc đảm bảo tự do hàng không” ở Biển Đông do Mỹ chủ tŕ.
Trong tháng 2/2016, truyền thông Nhật Bản c̣n cho biết, Tokyo đang có ư định cho Philippines thuê máy bay huấn luyện TC-90 để giúp nước này cải thiện khả năng giám sát ở Biển Đông. Theo đó, chính phủ hai nước dự kiến kư một thỏa thuận về việc cho thuê TC-90 sớm nhất vào tháng 3 này.
TC-90 đang được Lực lượng pḥng vệ Nhật dùng để huấn luyện phi công quân sự, nhưng nó có thể được gắn radar giám sát trên biển và trên không nếu được chuyển giao cho Philippines.
Ngoài ra, để tăng cường khả năng chiến đấu cho dàn chiến hạm không c̣n mới, Hải quân Philippines quyết định chi 12 triệu USD để trang bị 3 hệ thống giá đỡ vũ khí điều khiển từ xa (RWS) Mini Typhoon của Israel cho 3 tàu tiến công đa năng (MPAC Mk.III). Mỗi hệ thống giá đỡ điều khiển xa sẽ điều khiển 1 súng máy hạng nặng 12,7 mm và các ống phóng tên lửa Spike-ER, giúp mở rộng tầm hoả lực của tàu lên trên 8 km. Tàu MPAC Mk III cũng có thể được trang bị 2 súng máy hạng nhẹ 7,62 mm M60. Theo nguồn tin Philippines, mỗi hệ thống RWS Mini Typhoon sẽ có cơ số đạn 2.000 viên cho súng máy và 10 đạn tên lửa.