Sau khi thỏa thuận thành công giữa Washington và Manila về việc Mỹ chọn năm địa điểm đặt căn cứ quân sự Mỹ ở Philippines, sự việc này đă làm cho chính quyền Bắc Kinh tức lồng lộn. Hôm 19/3, với hành động vừa ăn cướp vừa la làng, Hăng tin Tân Hoa xă kết tội Mỹ làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông với những lời lẽ ít bất lịch sự.
Quân đội Mỹ đang tiến hành tập trận ở doanh trại Fort Magsaysay, bắc Manila - Ảnh:Reuters
Bài xă luận trên Tân Hoa xă viết kiểu đe dọa: “Khuấy đục Biển Đông và biến châu Á - Thái B́nh Dương thành một Trung Đông thứ hai sẽ không tốt cho Mỹ.
Thực hiện thỏa thuận quốc pḥng đă kư hai năm trước đây với Philippines - một trong các bên tranh chấp Biển Đông hung hăng nhất - và chọn lựa một căn cứ không quân nằm đối diện với quần đảo Nam Sa (cách Trung Quốc gọi quần đảo Trường Sa của Việt Nam) là một trong năm vị trí đóng quân sắp tới của lực lượng Mỹ đă cho phép suy đoán về mục đích thật sự của Washington đằng sau những động thái này”.
Trong khi đó ngày 20-3, Hăng tin Kyodo của Nhật dẫn nguồn tin ngoại giao tiết lộ Bắc Kinh đă gây sức ép, yêu cầu Tokyo không nhắc tới Biển Đông ở Hội nghị thượng đỉnh G7 tổ chức tại Nhật vào tháng 5 tới.
Nguồn tin tiết lộ “yêu cầu” này được trợ lư ngoại trưởng Trung Quốc Khổng Huyễn Hựu đưa ra trong cuộc họp với thứ trưởng đặc trách các vấn đề chính trị của Bộ Ngoại giao Nhật Bản Shinsuke Sugiyama tại Tokyo hồi cuối tháng 2 vừa qua.
Theo đó, ông Khổng đă tỏ rơ sự bất măn với những chỉ trích của Nhật liên quan đến các động thái hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông.
Ông này mỉa mai rằng Tokyo dù không liên quan nhưng đang hành động như một bên có tranh chấp trên Biển Đông, đồng thời tỏ ra hoài nghi liệu Nhật có thật sự muốn cải thiện quan hệ với Trung Quốc hay không.
Ông Khổng Huyễn Hựu thậm chí cảnh báo rằng cách mà Nhật tiếp cận vấn đề Biển Đông tại Hội nghị G7 sắp tới sẽ là phép thử cho quan hệ song phương và khẳng định Bắc Kinh sẽ theo dơi chặt chẽ chuyện này.
Nói một cách khác, theo ông Khổng, quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản có được cải thiện hay không và bao nhiêu là tùy thuộc vào cách Nhật Bản đưa Biển Đông vào chương tŕnh nghị sự.
Đáp lại, thứ trưởng ngoại giao Nhật Bản khẳng định Tokyo không chấp nhận bất cứ hành động nào làm thay đổi hiện trạng Biển Đông.
Ông Sugiyama cũng nhấn mạnh cần phải thiết lập các quy tắc trên biển v́ lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.
Therealtz © VietBF