Đúng là một đất nước như thế này th́ khó có thể có "văn hóa" được! Các cuộc thi truyền h́nh nhưng không phải t́m kiếm tài năng mà thành chỗ tạo scandal và kiếm tiền th́ đúng hơn!
Chương tŕnh Vietnam Idol Kids đă kết thúc, nhưng “câu chuyện Hồ Văn Cường” th́ vẫn nóng các diễn đàn và báo trên mạng. Nh́n chung, có 2 luồng ư kiến: “ném đá” Hồ Văn Cường và “bảo vệ” Hồ Văn Cường, trong những người bảo vệ đáng nói là có cả các giám khảo - những người đă ngồi trên ghế nóng và tung hô Hồ Văn Cường như một thiên tài âm nhạc.
Việc “quá đà” của các giám khảo th́ nhiều người biết, v́ nó diễn ra trên sóng truyền h́nh... Từ những lời ngợi khen đậm mùi tâng bốc cho đến những mỹ từ được ban tặng cho các thí sinh nhí như: “thần đồng”, “sứ giả cảm xúc”.
Và những biểu thị như: gương mặt thẫn thờ, khóe mắt rưng rưng, hoặc đứng dậy vỗ tay cuồng nhiệt và đỉnh điểm là cúi đầu vái lạy (bái phục) - hành động lẽ ra không nên có của giám khảo Tóc Tiên và Isaac khi Hồ Văn Cường tŕnh diễn xong ca khúc Bà Năm trong đêm chung kết 17/7. Tất cả những điều đó đă cho thấy sự “quá đà” của giám khảo.
Sự quá đà này đến từ sự cường điệu trong nh́n nhận, từ việc muốn quan trọng hóa vấn đề mà thực chất nó không phải như thế. Mục đích là để khán giả thấy chương tŕnh rất đáng xem v́ ở đó có những tài năng âm nhạc đáng ngưỡng mộ. Và sự đánh giá, nhận xét của các giám khảo đối với các thí sinh nói chung và Hồ Văn Cường nằm trong sự “quá đà” đó.
Luồng ư kiến “ném đá” th́ ngược lại (thật ra nói “ném đá” th́ chưa đúng, nói chính xác là “chê”). Một số ư kiến trên các trang Facebook cá nhân, diễn đàn cho rằng Hồ Văn Cường chưa xứng đáng đoạt quán quân. Lư do là Cường chỉ chuyên trị được loại “dân ca”, theo họ th́ quán quân là phải tài năng và đa dạng, nghĩa là phải hát được nhiều ḍng nhạc khác nhau.
Những ư kiến này cũng được xếp vào loại “quá đà”, bởi sự đ̣i hỏi… quá đà. Bởi Hồ Văn Cường chỉ nằm trong khuôn khổ của một cuộc thi: so bó đũa chọn cột cờ, không được như Hồ Văn Cường có khi cũng là quán quân - quán quân của một cuộc thi, hay nói đúng hơn chỉ là một cuộc chơi.
Một số ư kiến khác th́ cho rằng Ban tổ chức cố t́nh xoáy sâu vào hoàn cảnh nghèo của gia đ́nh bé Hồ Văn Cường để làm điểm nhấn cho chương tŕnh và khán giả đă xót thương… Về điểm này th́ cần nói rơ rằng, trường hợp Hồ Văn Cường là đúng với slogan của chương tŕnh gốc Pop Idol: “From zero to hero” (đại khái là từ số không đến anh hùng).
Hồ Văn Cường cùng gia đ́nh và các giám khảo của Thần tượng âm nhạc nhí. Ảnh: Vietnamnet
Không phải là em bé “con nhà ṇi”, hoặc được học nhạc, hoặc tập luyện sinh hoạt trong một đội ca của nhà văn hóa… mà chỉ là em bé nghèo, quê mùa, đi hát đám cưới từ năm 10 tuổi, không biết một nốt nhạc… nhưng lên ngôi quán quân. Nếu có sự cố t́nh làm đậm gia cảnh của Hồ Văn Cường và từ đó khán giả cám cảnh mà bầu chọn, đó cũng là điều có thể chấp nhận. Bởi Vietnam Idol Kids là một chương tŕnh truyền h́nh thực tế…
Nói dài ḍng như vậy để thấy rằng, phía giám khảo th́ khen “quá đà”, cường điệu về tài năng của Hồ Văn Cường. Phía ngược lại th́ đ̣i hỏi khả năng “quá đà” từ Hồ Văn Cường. Nó như hai đám mây mang hai ḍng điện âm và dương, chạm nhau th́ chắc chắn là phát nổ. Và thực tế là nó đă “nổ” làm “văng” ra những cụm từ trong tiêu đề các bài báo như: “Hồ Văn Cường bị ném đá”, “Tóc Tiên nổi đóa”, “Isaac bức xúc”…
Nếu mỗi bên giảm bớt “cảm xúc” một chút (đừng quá đà), rằng Hồ Văn Cường là một em bé chất giọng không phải là trời cho (chỉ b́nh thường thôi), kỹ năng ca hát cũng thường thường bậc trung, hay nói chính xác là hát theo bản năng, chưa học hành ǵ cả, không hát được nhiều ḍng nhạc.
Tuy nhiên, Cường hát rất “tâm trạng”, thể hiện những bài bolero mang âm hưởng Nam bộ da diết, truyền cảm (mà đại đa số khán giả hiện nay là khán giả bolero chứ không phải khán giả đa năng nghe nhiều ḍng nhạc). Nên Cường nhận được nhiều b́nh chọn của khán giả cũng là điều logic.
Nếu cả 2 phía như nói trên đều nh́n nhận như vậy th́ sẽ vui vẻ hơn, cuộc sống sẽ không có những đối chọi, xung đột không cần thiết, bé Cường cũng đỡ bị áp lực, môi trường giải trí vô tư, lành mạnh hơn